Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn luyện kỹ năng Đá cầu cho học sinh bậc THCS

- Ở Việt Nam Đá cầu có từ xa xưa và được ông cha ta dùng làm phương tiện quan trọng để rèn luyện sức khoẻ cũng như thể lực và võ thuật cho quân sĩ. Nó cũng đóng vai trò tích cực trong việc tổ chức vui chơi giải trí lành mạnh vào các dịp Lễ hội. Đá cầu là một trong số ít môn thể thao không cần điều kiện sân bãi dụng cụ phức tạp đắt tiền. Học sinh có thể tự làm được , ngoài ra đá cầu còn là nội dung không thể thiếu được trong hội khoẻ Phù Đổng. Và đặc biệt hơn gần đây tại Seagame 21 tổ chức tại Việt Nam môn Đá cầu đã được đưa vào thi đấu chính thức và các đấu thủ Việt Nam chúng ta đã dành được nhiều thứ hạng cao trong khu vực và chúng ta còn dành được nhiều thứ hạng trên phạm vi toàn thế giới.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn luyện kỹ năng Đá cầu cho học sinh bậc THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chếch về trước theo ý muốn. “Giật” cầu xong, nhanh chóng về TTCB để chuẩn bị lần đá tiếp theo. 4 - Đá cầu tấn công bằng mu bàn chân : - Chuẩn bị : Như tư thế chuẩn bị cơ bản trong đá cầu. - Động tác : Về cơ bản, kĩ thuật động tác tương tự các động tác phát cầu tương ứn. Tuy nhiên, có một điểm khác nhau cơ bản ở chỗ trong kĩ thuật phát cầu, chân trước để cố định. Còn trong đá cầu tán công bằng mu bàn chân, thì chân trước thường bước lên trước một bước khi đá cầu. 5 - Tâng cầu - đá tấn công bằng mu bàn chân : - Chuẩn bị : đứng chân thuận sau, chân kia phía trước. Thân người thẳng tự nhiên, hai tay buông tự nhiên để giữ thăng bằng. Mắt quan sát cầu và đối phương. - Động tác : Khi cầu bay bổng sang phải hoặc trái, người chuyển trọng tâm cơ thể sang chân trụ, dùng chân phía cầu rơi tâng cầu nhịp một bằng mu bàn chân , bằng đùi hay má trong bàn chân. Tiếp theo dùng mu bàn chân thuận đá cầu tấn công sang sân đối phương. Trường hợp cầu ở xa lưới có thể tâng cầu nhịp một cho cầu bay về phía gần lưới, sau đó di chuyển đến vị trí thích hợp đá tân công sang đối phương. IV. Bài Tập cho học sinh lớp 9 1 - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân : - Chuẩn bị : Như tư thế đứng chuẩn bị cơ bản trong đá cầu. - Động tác : Khi cầu bay đến ngang tầm hông cách chân đá cầu một khoảng phù hợp, VĐV bước về trước một bước hay một bàn chân. Xoay vai phía chân trụ về phía dưới, kết hợp ngả thân trên về trước, dồn trọng tâm vào chân trụ, đồng thời đưa chân sau hướng mu bàn chân đá mạnh vào cầu, hai tay phối hợp tự nhiên. Đá xong, về tư thế cơ bản. 2 – Phát cầu cao chân nghiêng mình : - Chuẩn bị : Đứng chân trụ trước, chân đá cầu sau, vai hướng lưới. Bàn chân trụ hợp với biên ngang một góc khoảng 35 – 450, thân trên xoay sang phải tới mức trục vai gần như vuông góc với biên ngang. - Động tác : Tay cầm cầu tung chếch ra trước – Sang phải về phía chân đá sao cho điểm rơi của cầu cách người khoảng 1m. Khi cầu rơi xuống, thân trên nghiêng nhiều hơn (động tác phát cầu nghiêng mình) và dùng chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau – ra trước bằng cách dùng mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách sân khoảng 60 – 80cm. 3 – Phát cầu thấp chân nghiêng mình : - Chuẩn bị : Như phát cầu cao chân nghiêng mình. - Động tác : Tay cầm cầu tung cầu chếch ra trước – sang phải về phía chân đá cầu sao cho điểm rơi của cầu cách mu bàn chân đá cầu khoảng 60 – 80cm. Khi cầu rơi xuống, thân trên hơi xoay sang bên, chân đá quét nganh theo đường vòng cung từ sau – ra trước bằng cách dùng mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân khoảng 20 – 30cm. 4 – Một số chiến thuật thi đấu: a. Chiến thuật phát cầu có người che. b. Phân công khu vực kiểm soát trên sân. c. Phản công bằng chắn cầu. Bài soạn minh họa Tiết : 60 – Lớp 6 : Bật nhảy - đá cầu Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày dạy : 6a : / / 2008 Sĩ số : / 32 6b : / / 2008 : / 31 I. Mục Tiêu : - Bật nhảy: Đá lăng trước, Đá lăng trước – sau, Đá lăng sang ngang; Chạy đà tự do nhảy xa; trò chơi “Bật xa tiếp sức”. - Đá cầu: Ôn tập kỹ thuật tâng cầu bằng đùi; Học tâng cầu bằng má trong bàn chân. II. địa điểm – phương tiện: 1. Địa điểm: - Sân thể dục trường THCS Hán Đà. 2. Phương tiện: - Chuẩn bị sân tập, hố cát xốp, đường chạy đủ dài, rộng, sạch sẽ – thoáng mát và đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT. - Đủ đồ dùng dạy và học cần thiết như: ( còi, đồng hồ, cầu chinh) III. tiến trình dạy học: Nội dung định lượng Phương pháp tổ chức A. phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - GV kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung – mục tiêu bài học. - Kiểm tra bài cũ 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân trường. - Khởi động các khớp. - ép dây chằng. - Tập dài thể dục phát triển chung ( lớp 6 ). 8 – 10 phút 6 – 8 phút 200m 2 X 8 nhịp 2 X 8 nhịp 2 X 8 nhịp Đội hình tập chung. ãããããããããã ãããããããããã ãããããããããã"LT à GV - GV cùng khởi động cho HS quan sát và tập theo. à GV Nội dung định lượng Phương pháp tổ chức b. phần cơ bản: 1. Bật nhảy: - Ôn tập: + Đá lăng trước.. + Đá lăng trước – sau. + Đá lăng sang ngang. - Chạy đà tự do nhảy xa. + Trò chơi: “Bật xa tiếp sức”. 2. Đá cầu: - Ôn: Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi. - Học kỹ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân. c. phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: - Tại chỗ thả lỏng các nhóm cơ, khớp vận động chính. 2. Xuống lớp: - GV nhận xét, đánh giá kết quả tiết học. - Giao bài tập về nhà cho từng nhóm HS cụ thể. 25 – 30 phút 12 – 15 phút 12 – 15 phút 5 – 6 phút - Giáo viên làm quản trò cho học sinh chơi trò chơi. ãããããã g ããã ãããããã g ããã ãããããã g ããã - Học sinh chơi trò chơi vui vẻ, tích cực và đúng luật. ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã - GV cùng thả lỏng cho HS quan sát và tập theo. ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã à GV Phần III : kết luận và khuyến nghị : + Cùng với vui chơi giải chí, TDTT là một nhu cầu mang tính tự nhiên của trẻ em. Có thể nói vui chơi, tập luyện TDTT cũng cần thiết và quan trọng như ăn uống, ngủ, học tập Trong đời sống thường ngày của các em. Chính vì vậy dù có được hướng dẫn hay không hướng dẫn, các em vẫn tìm mọi cách và tranh thủ mọi thời gian, điều kiện để chơi, tập luyện TDTT. Như vậy với trách nhiệm của một GV giảng dạy bộ môn TD chúng ta phải làm thế nào và bằng những công việc cụ thể tạo cho các em không những ham mê TDTT mà còn biết “ cách chơi ” như thế nào và tập luyện như thế nào để đạt được thành tích cao nhất về TDTT và đảm bảo được sức khoẻ nhằm đạt được mục đích cao nhất về giáo dục thể chất. Trong quá trình tham gia tập luyện, thi đấu TDTT, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng, như niềm vui khi thắng lợi và buồn khi thất bại, vui mừng khi đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân thấy có lỗi khi không làm tốt phần việc của mình Vì tập thể mà các em phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho đồng đội cũng như cho bản thân mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của TDTT. + Trong khi triển khai chuyên đề này ,tôi thấy học sinh học bộ môn TD rất hào hứng, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập ở lớp và tự tập luyện hằng ngày. Tôi cũng thực sự bất ngờ trước nhu cầu tập luyện thể thao hằng ngày của các em, mỗi tiết lên lớp lại được các em hỏi về những bài tập mới, mỗi tiết Chạy trong giờ TD chính khoá là thêm một lần tôi thấy được sự tiến bộ của các em về thành tích cũng như kỹ thuật của các môn TDTT đặc biệt là đá cầu. + Cụ thể về thành tích và chất lượng các môn Đá cầu khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm này qua kiểm tra môn Đá cầu trong năm học 2008 – 2009 như sau: + Kiểm tra kỹ thuật và thành tích đá cầu : 27% HS đạt điểm Giỏi. 59% HS đạt điểm Khá. 14% HS đạt điểm Đạt ( Trung bình ) Không có học sinh Chưa đạt TCRLTT * Khi áp dụng Sáng Kiến Kinh Nghiệm vào trong giảng dạy, tôi đã rút cho mình một số kinh nghiệm sau: - Là một giáo viên trước mỗi giờ lên lớp phải chuẩn bị giáo án thật tốt và luôn tự tin trước học sinh - Rèn luyện cho HS tự quản tốt, chọn những em cán sự có năng khiếu, hướng dẫn các em chỉ huy nhóm và giao nhiệm vụ cho các em tập tốt hướng dẫn các em học yếu. Nhằm giúp HS biết điều khiển và tự điều khiển quá trình tập luyện. - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn và tham khảo ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ... - Tích cực tham gia tập luyện TDTT nâng cao khả năng thực hành của bản thân.. Và điều quan trọng là phải luôn yêu nghành, yêu nghề và coi đó là cuộc sống của mình mà luôn sống tốt cũng là luôn dạy tốt hơn. + Sáng kiến kinh nghiệm : “ Rèn luyện kỹ năng Đá cầu ho học sinh bậc THCS” trình bầy hệ thống các bài tập chuyên môn dùng trong giảng dạy và hướng dẫn HS luyện tập đá cầu, cùng những chỉ dẫn cụ thể khi sử dụng chúng cho các đối tượng nam, nữ thanh thiếu niên khác nhau. Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho người viết cũng như cho các bạn đồng nghiệp quan tâm. Trong quá trình biên soạn, nghiên cứu mặc dù rất cố gắng nhưng chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp xây dựng ý kiến của các bạn đồng nghiệp khuyến nghị Mong muốn được sự quan tâm của các cấp các nghành, Sở TDTT, Sở GD & ĐT, Phòng GD, thường xuyên có những hoạt động TDTT có ích cho các em HS có điều kiện tham gia và phát huy khả năng của bản thân về TDTT. Trang bị cho các cơ sở trường học đầy đủ đồ dùng dạy học của bộ môn để những GV như chúng tôi có điều kiện giảng dạy tốt hơn, và các em có đồ dùng , dụng cụ tập luyện như: Bóng các loại, đệm nhảy cao, lưới bóng chuyền, cầu lông Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hán Đà ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết Nguyễn Văn Linh Nhận xét - Đánh giá - Xếp loại Tổ Khoa học xã hội Ban giám hiệu Tổ trưởng hiệu trưởng ....................................................... ..................................................... ....................................................... ..................................................... ....................................................... ..................................................... ....................................................... ..................................................... ....................................................... ..................................................... Nguyễn Thị Thu Hiền Đặng Quang Thành mục lục Danh mục Trang Phần i : mở đầu 1. lý do chọn đề tài 2. mục đích nghiên cứu 3. đối tượng nghiên cứu 4. giới han phạm vi nội dung đề tài 5. nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. thời gian nghiên cứu 01 – 03 01 – 02 02 02 02 03 03 03 03 Phần ii : nội dung chương I : cơ sở lý luận của đề tài Chương II : Thực trạng của đề tài Chương iii : giải quyết vấn đề 03 – 12 03 – 04 04 05 – 12 Phần iii : kết luận và khuyến nghị 12 – 14 ộ Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa TD 6, 7, 8, 9 Điền kinh và Thể dục ( Nxb : tdtt ) Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn td ở trờng thcs. Những bài tập chuyên môn giảng dạy và huấn luyện Điền kinh. Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III môn TD.

File đính kèm:

  • docSKKN Da Cau THCS.doc
Giáo án liên quan