Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp để giảng dạy tốt môn bóng chuyền ở lớp 10

 Trong giai đoạn hiện nay mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh. Có nghĩa là dạy thể dục để giúp cho con người khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc, lao động chân tay, sáng tạo trong sản xuất, học tập và mưu trí dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng, thực hiện tốt cuộc cách mạng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì cần làm cho môn thể dục trở thành môn yêu thích của học sinh. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy đa phần học sinh còn xem nhẹ môn thể dục và coi thể dục chỉ là môn phụ, còn e ngại và lười biếng trong luyện tập. Chính vì thế, chất lượng giáo dục thể chất vẫn chưa cao.

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp để giảng dạy tốt môn bóng chuyền ở lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là một trong những kỹ thuật quan trọng của bóng chuyền. Phát bóng không chỉ đơn thuần là quả bóng khởi đầu mà nó còn là vũ khí tấn công sắc bén. Phương pháp + Giáo viên giới thiệu tên các động tác kỹ thuật, tính năng tác dụng cho học sinh nắm. + Giáo viên thị phạm và phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác, những điểm cần chú ý ( Các giai đoạn chuẩn bị, tung bóng, đánh bóng đi, kết thúc động tác ). Giáo viên kết hợp cho xem tranh ảnh (nếu có). + Gọi 1-2 em giỏi lên làm thử, cả lớp nhận xét, Giáo viên nhận xét. + Giáo viên điều khiển tập đồng loạt cho cả lớp, tập mô phỏng kỹ thuật phát bóng ( Không bóng ), tập tung bóng. Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập luyện theo đội hình từng đôi một, tập từ không bóng đến có bóng, từ không lưới đến có lưới. Khi đã thực hiện tốt thì tăng dần khoảng cách và cuối cùng là phát bóng ở đường biên ngang. + Đội hình tập luyện ( tập không bóng ): € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € €GV + Tập với bóng Nam khoảng cách 12-15m Nữ khoảng cách 10-12 m € € € € € € € € € € € € €GV € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai. Chú ý cự li tập luyện cho hợp lý tránh chấn thương xảy ra. * Giáo viên củng cố lại kiến thức, nhắc học sinh những sai lầm thường mắc và cách chữa sai : + Những sai lầm thường mắc trong phát bóng thấp tay : Tung bóng không đúng; Điểm tiếp xúc bóng chưa đúng nên bóng đi không đúng hướng, yếu; Phối hợp chuyển trọng tâm lên cao với việc vung tay đánh bóng thiếu nhịp nhàng. Cách sửa sai : Tại chỗ tập lại động tác chuẩn bị ( không có bóng ) phối hợp chuyển trọng tâm lên cao với việc vung tay đánh bóng và xoay người về phía lưới ; Tại chỗ tập động tác tung bóng theo chiều thẳng đứng, để bóng rơi xuống đất. Phối hợp tung bóng với vung tay đánh bóng nhưng không đánh vào bóng ; Tập tung bóng và đánh bóng cho bạn ; Hai người tập phát bóng cho nhau; Tập phát bóng qua lưới vào các vị trí khác nhau của sân bên kia. Một số điều luật: * Sân bãi: - Sân có hình chữ nhật, dài 18m, rộng 9m, khu vực giới hạn tấn công 3m, khu vực giới hạn phát bóng 8m, cột Ăngten cao 1m80. 9m 3m 18m - Lưới: dài 9,5m, rộng 1m, lưới nam cao 2,43m, lưới nữ cao 2,24m. - Bóng: hình cầu, bằng da, ruột cao su, trọng lượng 260-280g, chu vi 65- 67cm. * Phát bóng: - Phải tung bóng trước khi phát. - Trước khi bóng rời tay chân không được chạm đường biên ngang. - Bóng phát chạm lưới và rơi vào sân. - Chỉ được phát bóng khi có hiệu lệnh. - Phát bóng trong thời gian quy định 8 giây. * Chạm bóng : - Mỗi đội được chạm bóng 3 lần không kể lần chắn bóng. - Mỗi vận động viên không được chạm bóng hai lần liên tiếp. - Lỗi dính bóng. + Chạm bóng: Bóng có thể chạm mọi phần cơ thể. Bóng có thể chạm nhiều phần cơ thể nhưng phải cùng một lúc. Trong chắn bóng một cầu thủ có thể chạm bóng được nhiều lần. Một số trò chơi bổ trợ: Trò chơi bổ trợ kĩ thuật chuyền bóng. Trò chơi bổ trợ kĩ thuật di chuyển. Trò chơi phát triển thể lực. Trò chơi phát triển sức mạnh tay. Đấu tập, thi đấu: Chia lớp thành nhiều đội để thi đấu với nhau nhằm giúp học sinh vận dụng các kĩ thuật đã học vào thực tế và cũng là biện pháp rèn luyện nâng cao sức khoẻ, tinh thần đoàn kết. Ngoài ra, tạo không khí vui chơi, rèn luyện thể lực. Phương pháp: TT € € € € € € € € € € € € TT C. Phần kết thúc: Thả lỏng, hồi tĩnh: - Đứng hai chân dạng rộng bằng vai, hai tay dang ngang lên cao hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng. - Đứng khom người thả lỏng tay, bả vai. - Đứng hai tay chống hông lắc duỗi chân. - Ngồi, hai chân chống đất phía trước hai tay chống đất phái sau lắc hai bắp cẳng chân thả lỏng. Nhận xét: Ưu khuyết điểm, biểu dương học sinh làm tốt, sửa và nhắc nhở học sinh còn sai, ý thức học tập chưa tốt. Bài tập về nhà: Làm thủ tục xuống lớp Phương pháp: Đội hình thả lỏng: € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € €GV Đội hình kết thúc: €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ € €€€€€€€€€€ €GV Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà. Học sinh: cán sự tập hợp lớp. Giáo án minh hoạ: Giáo án số 18 Tuần: 9 Khối lớp: 10 Tiết PPCT: 17 Bài dạy: ĐÁ CẦU - BÓNG CHUYỀN - CHẠY BỀN MỤC TIÊU: *Đá cầu: Ôn: Di chuyển tâng “búng” cầu. *Bóng chuyền: Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay trước mặt. *Chạy bền: luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. YÊU CẦU: - Thực hiện được cơ bản kĩ thuật Di chuyển tâng “búng” cầu. - Thực hiện được cơ bản Tư thế chuẩn bị, kĩ thuật di chuyển, kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay trước mặt. - Vệ sinh nơi tập và đảm bảo an toàn trong luyện tập. - Trật tự, nghiêm túc trong giờ học. 2) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN, THỜI GIAN: - Sân trường THPT Thạnh Đông, còi, tranh ảnh (nếu có), cầu đá (22 quả), Bóng chuyền( 22 quả). - Thời gian: 45 phút. 3) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG THỜI LƯỢNG PH ƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - HS: tập hợp lớp, điểm số báo cáo sĩ số - Giáo viên: Hỏi thăm sức khoẻ học sinh, phổ biến mục tiêu, yêu cầu. 2. Khởi động: * Chung: Học sinh chạy di chuyển thành vòng tròn. + Vừa di chuyển vừa thực hiện: Đánh tay cao thấp, Tay ngực, Lưng bụng, Vặn mình, Lườn. + Đứng tại chỗ: Xoay các khớp: Xoay cổ, cổ tay; cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ tay, vai * Chuyên môn: + Khởi động không bóng: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, di chuyển ngang, tiến, lùi, bật nhảy. 3. Kiểm tra bài cũ: thực hiện kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay trước mặt. 10 phút 1 phút 8 phút 2x8 nhịp 1x10m 1 em 1 phút + Đội hình tập hợp: €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €GV + Đội hình khởi động chung: € € € € € € €CS € € € € € €GV +Khởiđộngchuyênmôn: €€€€€€€€ €€€€€€€€ 10 m €€€€€€€€ €€€€€€€€ €GV + Kiểm tra bài cũ: 1em thực hiện , 1em phục vụ bóng Cả lớp quan sát nhận xét, giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Phần cơ bản: 1. Đá cầu: ôn : Di chuyển tâng “ búng “ cầu: 2. Kĩ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay ( trước mặt): 3. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên: + Phối hợp nhịp thở khi chạy: hai bước hít vào bằng mũi, hai bước thở ra bằng miệng. + Phân phối sức hợp lí. + Biết khắc phục cực điểm. + Tránh cười nói , đùa giỡn khi chạy. + Đi lại nhẹ nhàng thả lỏng khi kết thúc cự li, tránh ngồi hoặc nằm. 4. Củng cố: Giáo viên củng cố lại kiến thức, nhắc học sinh những sai lầm thường mắc và sữa sai. Học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật. III. Phần kết thúc: 1.Thả lỏng, hồi tĩnh: - Đứng hai chân dạng rộng bằng vai, hai tay dang ngang lên cao hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng. - Đứng hai tay chống hông lắc duỗi chân. - Đứng khom người thả lỏng tay, bả vai. - Ngồi, hai chân chống đất phía trước hai tay chống đất phái sau lắc hai bắp cẳng chân thả lỏng. 2.Nhận xét: Ưu khuyết điểm, biểu dương học sinh làm tốt, sửa và nhắc nhở học sinh còn sai, ý thức học tập chưa tốt. 3. Bài tập về nhà: Làm thủ tục xuống lớp 30 phút 10 phút 10 phút 8 phút Nam 6 vòng Nữ 4 vòng 2 phút 5 phút 3 phút Giáo viên nhắc lại nội dung tập luyện và hướng dẫn học sinh tập theo nhóm:Nhóm nữ tập đá cầu, nhóm nam tập bóng chuyền sau đó đổi nhóm tập luyện. 1. Tập Đá cầu: Giáo viên cho học sinh tập luyện theo đội hình từng đôi một với cầu. Từng bạn phục vụ cho bạn kia tập, Người tập thực hiện tâng “búng” cầu lên cao sau đó bắt cầu lại và phục vụ ngược lại cho người vừa phục vụ. Hai người đứng đối diện cách nhau 3- 5 m. € € € € € € € € € € € € €GV Cán sự quản lí, Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai. 2. Tập bóng chuyền: Giáo viên cho học sinh tập luyện theo đội hình từng đôi một với bóng. Từng bạn phục vụ cho bạn kia tập, ném bóng với cự li hợp lí. +Tập với bóng: Nam khoảng cách 5-6m Nữ khoảng cách 4-5 m € € € € € € € € € € € € €GV Cán sự quản lí, Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai. Giáo viên chú ý cự li tập luyện cho hợp lý tránh chấn thương xảy ra. 3. Chạy bền: nhóm nam tập trước nhóm nữ chạy sau. € € € € € € € € € € € €GV Học sinh quan sát thực hiện nhận xét, giáo viên nhận xét chung. + Đội hình thả lỏng: € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € €GV + Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà. + Học sinh: cán sự tập hợp lớp. Giáo viên hô “ Giải tán”, học sinh hô”khoẻ”. + Đội hình kết thúc: €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € €€€€€€€ €GV Kết quả: Khi áp dụng phương pháp này vào từng tiết dạy thì thấy kết quả học tập của học sinh có những chuyển biến tích cực hơn, lớp học sôi nổi và sinh động hơn. Chất lượng giờ học được nâng cao, học sinh hứng thú và say mê tập luyện hơn, kết quả đạt được cao hơn. Năm Lớp Điểm IV. KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1. Kết luận: Vận dụng chuyên đề này đã giúp giáo viên tích luỹ thêm những phương pháp dạy học tích cực, biết vận dụng bài giảng một cách khoa học. Tiết học thực sự sinh động, học sinh không bị nhàm chán. Do đó theo bản thân tôi có thể áp dụng phương pháp này vào từng tiết dạy để giảng dạy cho học sinh. Những kinh nghiệm được trình bày trên đây là xuất phát từ thực tiễn. Bản thân công tác chưa lâu nên chắc chắn kinh nghiệm còn hạn chế và thiếu xót, rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ đồng nghiệp. Bài học kinh nghiệm: Giáo dục thể chất là một môn học rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao, không chỉ tạo ra những con người khoẻ mạnh về thể chất, mà thông qua đó còn giáo dục về đạo đức, ý chí tính kiên trì , lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kếtVì vậy để đạt được ý nghĩa ấy của môn thể dục thì giáo viên phải có phương pháp để cho những giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên phải luôn bám sát từng khâu lên lớp, giảng dạy cần phải lựa chọn hình thức đa dạng, hấp dẫn, tạo không khí sôi nổi, thoải mái, vui vẽ, lôi cuốn các em, tạo sự hưng phấn khi tập luyện, làm cho học sinh hứng thú, say mê trong giờ học, hiểu được ý nghĩa của việc tập luyện. Từ đó học sinh mới ý thức được việc tập luyện, và vận dụng những điều đã tiếp thu được vào cuộc sống học tập, lao động và vui chơi.

File đính kèm:

  • docSKKN TD THPT(1).doc
Giáo án liên quan