Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tố chất thể lực học sinh thông qua trò chơi vận động

 Qua thời gian thực hiện bản thân tôi nhận thấy học sinh có sự tiến bộ đáng kể, phần lớn các em có hứng thú học môn Thể dục hơn, trong tập luyện các em không chỉ thể hiện khả năng của mình ở lớp, mà còn thể hiện ở các hoạt động ngoại khoá. Các em có ý thức tự giác cao, tiết học vui tươi, sinh động hơn, từng bước đã làm thay đổi cách nhìn của các em đối với bộ môn này. Không ít học sinh đã cảm thấy yêu thích môn học và có những đột phá trong học tập. Mỗi giờ học Thể dục đã có nhiều học sinh tích cực tham gia nhiệt tình hơn, nhất là khi tổ chức trò chơi cho các em, khi tham gia các em đoàn kết hơn quyết tâm hơn để giành chiến thắng về cho đội, nhóm mình, các em hồ hởi, động viên nhau từng bạn và thậm chí các em còn reo hò, hô to để cổ động cho các bạn . Chất lượng kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở các lần sau cao hơn lần trước một cách rõ rệt.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tố chất thể lực học sinh thông qua trò chơi vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h... c.Thái độ: Học sinh tập luyện tích cực, sôi nổi, nghiêm túc, an toàn. II. Địa điểm và phương tiện; 1.Địa điểm: Sân tập thể dục Trường THCS Thiệu Khánh 2.Phương tiện: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bóng đá(10 quả), còi, kẻ sân, tranh minh hoạ (đá bóng, chạy nhanh) b. Chuẩn bị của HS: Vệ sinh sân bãi, chuẩn bị dụng cụ, trang phục gọn gàng theo quy định . III. Tiến trình bài dạy : ( 45’) Nội dung Định lượng Phương pháp – tổ chức 1.Phần mở đầu: a. Nhận lớp: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. b. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập 200m - Tại chỗ tập các động tác: +Tay ngực +Lườn +Vặn mình +Bụng - Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp bả vai, cẳng tay, xoay khớp hông, xoay khớp gối. - ép dọc, ép ngang - Tại chỗ thực hiện các động tác: + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy gót chạm mông 2.Phần cơ bản: a. Chạy nhanh: - Ôn: + Đứng mặt hướng chạy – Xuất phát + Đứng vai hướng chạy – xuất phát - Trò chơi: “Chạy tiếp sức” + Chuẩn bị: Đứng thành 4 hàng dọc, 2hàng nam, 2 hàng dọc. + Cách chơi: Học: Xuất phát cao – chạy nhanh 40m +Chuẩn bị: Đứng thẳng, chân khoẻ đứng trước, sát sau vạch XP. Mũi chân sau cách gót chân trước 1 bàn chân. Trọng tâm dồn đều vào 2 chân, hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn trước. + Động tác: Khi có lệnh “Sẵn sàng” khuỵu 2 gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân trước, thân trên ngả về trước, tay buông tự nhiên Khi có lệnh “Chạy” bước nhanh chân sau về trước, đồng thời nâng thân, tay phối hợp tự nhiên. Khi chạy cần đặt nửa trước bàn chân chạm đất và tích cực đạp sau. b. Bóng đá: + Ôn tập kĩ thuật và thể lực: Dẫn bóng bằng má trong bàn chân Học mới: Kĩ thuật đá bòng bằng lòng bàn chân Hình – Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân. - Chuẩn bị: Để bóng ở điểm xuất phát, đứng chân trước, chân sau( gần bóng), hai tay buông tự nhiên, thân người hơi ngả ra trước, mặt cúi theo bóng. - Động tác: Dồn trọng tâm vào chân trụ, thân trên ngả nhiều hơn về trước. Đưa chân ra sau lên – cao, hướng lòng bàn chân về phía bóng. Dùng sức của đùi của đùi, cẳng chân đá vào 1/3 phía dưới bóng bằng lòng bàn chân. Phối hợp giữ thăng bằng. * Chú ý: Khi chạm bóng, cổ chân cứng lại Củng cố: - Chạy nhanh: - Đá bóng bằng lòng trong c. Chạy bền: Trò chơi“Chuyển bóng tiếp sức” - Chuẩn bị: Chia số HS lớp thành 4 hàng có số lượng bằng nhau ( 2 hàng nam, 2 hàng nữ ) - Cách chơi: + Thi đấu giữa 2 nhóm nam – nữ riêng + Khi có hiệu lệnh, hoặc tín hiệu của GV em đứng đầu hàng của mỗi hàng chạy lên nhặt bóng, mang về đưa bóng cho bạn sau mình, và chạy lên nhặt quả bóng tiếp theo và chạy về hàng của mình. Khi về đến hàng thì bạn tiếp theo chạy mang bóng lên để lại vị trí như ban đầu. Các em tiếp theo thực hiện tương tự như hai em đầu tiên cho đến hết. Hàng nào thực hiện xong trước là thắng *Chú ý: Làm rơi bóng thì nhặt bóng và tiếp tục thực hiện trò chơi 3.Phần kết thúc: - Thả lỏng: Cúi người vung tay, thở sâu. - Nhận xét đánh giá giờ học - Bài tập về nhà: Ôn tập một số nội dung thực hiện chưa tốt. 6-8 phút 1 phút 5-7 phút 2Lx8nhịp 2Lx8nhịp 2Lx8nhịp 2Lx8nhịp 2Lx8nhịp 2 lần 2 lần 2 lần 30-32phút 12-15 phút 1lần 1lần 1 lần 2-3lần 10-12 phút 2-3 lần 2-3 lần 2-3 phút 5 phút 3-4 phút - Cán sự tập hợp lớp, điểm số báo cáo, mời giáo viên lên lớp. €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ CS€€€€€€€€€ € GV - Lần lượt từng hàng quay trái (phải) chạy nhẹ nhàng và xếp thành hình vòng tròn: € € € € € € € € €GV € € € € € € € - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện đồng loạt + Yêu cầu học sinh thực hiện đúng biên độ động tác - Học sinh ép sâu ở các nhịp 3 và 7 - Tần số động tác tăng dần về cuối mỗi động tác. - Học sinh di chuyển về đội hình: - Lần lượt từng hàng tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên „ƒ‚ €€€€...........20m.........P €€€€ 𠀀€€ €€€€ 𠀀€€............20m........P GV€ + Học sinh chạy ngược lại về vị trí ban đầu theo thứ tự + Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh - Giáo viên phổ biến mục đích ý nghĩa cách thức ngắn gọn, dễ hiểu + Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi €€€€€€.......10m.........P €€€€€€‚ 𠀀€€€€ƒ 𠀀€€€€„........10m........P + Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương học sinh. - Giáo viên làm mẫu và phân tích động tác. €€€€€€.......40m.........P €€€€€€‚ 𠀀€€€€ƒ 𠀀€€€€„........40m........P + Từng tốp 4 học sinh đầu hàng thực hiện chạy, theo sự chỉ huy của cán sự. + Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện - Đội hình thực hiện: Từng nhóm đứng đội diện 3 - 4m thực hiện dẫn bóng. € € € € € € € € € € € € € € € ũ ũ ũ ũ ũ GV€ ủ ủ ủ ủ ủ € € € € € € € € € € + Học sinh ở hàng có 3 học sinh dẫn bóng sang hàng đối diện, chuyền cho người đứng đầu hàng và chạy nhẹ nhàng xuống cuối hàng đó. - Giáo viên làm mẫu và phân tích động tác. + Giáo viên cho một học sinh đứng đối diện thực hiện kĩ thuật động tác. Sau đó cho học sinh thực hiện. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € ũ ũ ũ ũ ũ GV€ ủ ủ ủ ủ ủ € € € € € € € € € € € € € € € + Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ GV€ - Học sinh thực hiện và nhận xét. - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu: Học sinh tham gia chơi trò chơi tích cực, sáng tạo, tuân thủ đúng luật của trò chơi. - Đội hình thực hiện trò chơi: € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - -----------‚---------ƒ-----„-- GV ũ ũ ũ ũ Œ Œ Œ Œ     + Giáo viên thay đổi hình thức các lần chơi tiếp theo, để tăng hứng thú cho học sinh. - HS cúi người, vung nhẹ 2 tay hít thở sâu tại chỗ, tích cực - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Xuống lớp Giáo viên trước khi thiết kế bài giảng cần nghiên cứu SGK hoặc tham khảo bảng phân loại các trò chơi phù hợp với nội dung cần giảng dạy sau: Thuộc nội dung Tên trò chơi Phân bố trò chơi vận động môn thể dục ở THCS Chạy nhanh Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Tiếp sức chuyển vật x x Lò cò tiếp sức x x Chạy tiếp sức x x Hoàng anh Hoàng yến x x Ai nhanh hơn? x x Chạy đuổi x x Chạy tốc độ cao x x Chạy bền 2 lần hít vào, 2 lần thở ra x x Nhảy dây bền x x Tâng cầu x x Chạy theo địa hình quy định x x Chạy dích dắc tiếp sức x x Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức x x Bật nhảy Nhảy ô tiếp sức x Bật xa tiếp sức x Nhảy cừu x Khéo vướng chân x Nhảy vào vòng tròn tiếp sức x Nhảy vượt rào tiếp sức x Lò cò chọi gà x Trồng nụ trồng hoa Ném bóng Ném trúng đích x Ném vòng vào cổ chai x Cưỡi ngựa truyền bóng x Đập bóng x x x Ném bóng vào vòng tròn x x x Đá bóng Dẫn bóng tiếp sức x x x x Đá chuyền x x x x Đá bóng trúng đích x x x x Tâng bóng x x x x Tranh bóng x x x x Chuyển bóng tiếp sức x x x x 3. Nghệ thuật phối hợp các trò chơi vào đầu hay giữa bài tập phụ thuộc vào yêu cầu nội dung của bài giảng . Nhận lớp giáo viên tỏ ra sự quan tâm các em học sinh thông qua việc hỏi thăm tình hình sức khỏe từ đó biết chắc hơn về đối tượng học sinh từ đó phân nhóm và cho các em học sinh kiến tập phân các bạn kiến tập làm nhóm trưởng hay trọng tài. Chia nhóm với phương pháp thi đấu giữa các đội các nhóm sau cho các em thực hiện trong thời gian ngắn khoãng từ 10 đến 15 giây cho một học sinh . Khai thác triệt để sức phấn đấu của cá nhân và đội hay nhóm học sinh thông qua từng trò chơi vận động . Xây dựng các trò chơi, muốn giáo dục các tố chất ( nhanh, mạnh, bền, khéo léo) phải thường xuyên bổ trợ và lập lại nhiều lần trong từng nội dung học từng học kỳ. Chính vì thế tố chất thể lực của học sinh sẽ không ngừng phát triển cao độ, đúng chiều hướng nhất là hệ xương và hệ cơ trong độ tuổi trung học cơ sở. 4. Đảm bảo an toàn trong thực hiện các trò chơi vận động: Giáo viên phải xác định xem trò chơi đó dễ hay quá khó không? Có làm mất vệ sinh không? Có nguy hiểm không? Phân loại trò chơi dễ khó để áp dụng cho đối tượng học sinh. Học sinh khi tham gia trò chơi nhất thiết phải được đảm bảo vệ sinh, an toàn. Tránh trường hợp không đảm bảo vệ sinh, và chấn thương. Như vậy là đi ngược với mục đích phát triển các tố chất thể lực cho học sinh. Bên cạnh đó cơ sở vật chất và phương tiện cũng là yếu tố cần thiết, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao phát triển tố chất vận động. Vì vậy giáo viên phải chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ thật đầy đủ trước khi lên lớp và tổ chức trò chơi cho học sinh . 5. Lựa chọn các trò chơi vận động của địa phương: Khi lựa chọn các trò chơi của địa phương giáo viên không mất nhiều thời gian hướng dẫn, vì đa số các em đã biết nội dung và cách thức. Qua đó góp phần giữ gìn những nét văn hoá độc đáo của địa phương. Tuy nhiên khi lựa chọn các trò chơi của địa phương giáo viên cần chú ý: Tương đương những trò chơi vận động trong chương trình. Phù hợp với tâm sinh lý tuổi, giới tính của học sinh trung học cơ sở. Không chọn trò chơi nguy hiểm, mất vệ sinh, thiếu tính giáo dục. Bên cạnh đó sau mỗi trò chơi giáo viên có khích lệ tinh thần học sinh qua lời khen các em, phân biện đội thắng, đội thua có khen thưởng và phạt nhẹ nhàng, từ đó tiết giảng dạy hiệu qủa rất cao vì lượng vận động đảm bảo, nội dung thì phong phú đa dạng . Chú ý tổ chức đội hình luyện tập chia nhóm và bố trí bài tập liên hoàn trong đó giáo viên tổ chức lớp có từng nhóm trưởng hướng dẫn các bạn nhóm nam, nữ, giáo viên tường xuyên khen các em qua lới nói, vỗ tay hoan hô các bạn khi thắng hay hoàn tất trò chơi . Kết Luận: - Từ thực tế giảng dạy tại các trường trung học cơ sở. Thì hiện nay rất ít trường đáp ứng được đầy đủ yêu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị của bộ môn. Do đó đã không gây ít khó khăn cho công tác giáo dục các tố chất thể lực cho học sinh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến của mình áp dụng vào công tác giảng dạy tại trường, kết quả ban đầu cho thấy chất lượng giáo dục thể chất được tăng lên. Cụ thể: học sinh tích cực hơn trong các nội dung trò chơi vận động nói riêng và giờ học thể dục nói chung. Đa số học sinh đạt kết quả tốt khi được kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện... Thiệu khánh, tháng 3 năm 2010 Người viết Cao Hoài Nam

File đính kèm:

  • docskkn td.doc
Giáo án liên quan