I. PHẦN MỞ ĐẦU trang 2
1. Lí do chọn đề tài trang 2
2. Mục đích nghiên cứu trang 4
3. Giới hạn nghiên cứu trang 4
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu trang 4
5. Giả thuyết nghiên cứu trang 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu trang 4
7. Phương pháp nghiên cứu trang 5
8. Kế hoạch nghiên cứu trang 5
II. PHẦN NỘI DUNG trang 6
Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu trang 6
I. Cơ sở pháp lí trang 6
II. Cơ sở lí luận trang 6
III. Cơ sở thực tiễn trang 7
Chương II: Thực trạng của đề tài trang 9
I. Khái quát phạm vi nghiên cứu trang 9
II. Thực trạng của đề tài trang 9
III. Nguyên nhân của thực trạng trang 9
Chương III: Các giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài trang 9
I. Cơ sở đề xuất các giải pháp trang 9
II. Biện pháp thực hiện trang 10
III. Tổ chức thực nghiệm trang 14
III. PHẦN KẾT LUẬN trang 20
1. Kết quả bước đầu thu được trang 20
2. Bài học rút ra qua thực nghiệm trang 21
3. Một vài đề xuất trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 22
25 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lịch sử lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư lệnh quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm 3 mục đích: giải phĩng một phần biên giới; khai thơng biên giới Việt Trung để mở rộng quan hệ với các nước anh em; củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc .
Vậy diễn biến của chiến dịch Biên giới như thế nào? Ta cĩ đạt được mục đích đề ra khơng? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần thứ hai của bài.
* Diễn biến của chiến dịch.
Giáo viên: Để hiểu rõ điều này các em sẽ đọc tiếp SGK từ “ Sáng ngày 16-9” đến “giành cho chúng một phần.”, xem kỹ lược đồ và trao đổi, thảo luận trong nhĩm để trình bày diễn biến của chiến dịch vào phiếu học tập.
Giáo viên phân 4 nhĩm – giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
Học sinh thảo luận nhĩm.
Đại diện một số nhĩm lên trình bày phần thảo luận của nhĩm.
Giáo viên ghi những sự kiện chính lên bảng :
-Ngày 16-9-1950 ta tấn cơng Đơng Khê.
-Ngày 18-9-1950 Đơng Khê bị tiêu diệt.
-Địch rút khỏi Cao Bằng, bị tiêu diệt, ra hàng.
-Ta đã thực hiện được 3 mục đích đề ra.
Các nhĩm khác nhận xét - bổ sung nếu thiếu.
*Giáo viên hỏi:
Vì sao chiến dịch lại cĩ tên là “Chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950”?
Ai là người chỉ đạo trực tiếp quân ta ở mặt trận Đơng Khê?
Tại sao ta lại đánh Đơng Khê mà khơng đánh Cao Bằng hay Lạng Sơn, Thất Khê?
Gọi vài HS trả lời. Một học sinh lên chỉ lược đồ và trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
Giáo viên chốt lại kết hợp chỉ lược đồ và ảnh tư liệu.
Sáng sớm ngày 16-9-1950, quân ta nổ súng đánh chiếm cứ điểm Đơng Khê, mở màn chiến dịch. Đơng Khê là cụm cứ điểm quan trọng nằm trên đường số 4 ở giữa Cao Bằng và Thất Khê và cũng là một mắt xích nối hai khu vực này. Đánh Đơng Khê trước tiên mà khơng đánh vào các nơi khác là chủ trương sáng suốt, tài tình của Trung ương Đảng và Bác Hồ vì: Trên phịng tuyến này, ở Cao Bằng và Thất Khê lực lượng của địch rất mạnh, nếu đánh vào đây quân ta sẽ bị tổn thất nhiều. Do đĩ ta đánh vào Đơng Khê là một mắt xích yếu của địch thì Cao Bằng sẽ bị cơ lập, Thất Khê sẽ bị uy hiếp từ đĩ để tiêu hao nhiều sinh lực địch. Chính vì vậy, ở Đơng Khê địch khơng giám phản kích chỉ cố thủ, máy bay địch yểm trợ bắn phá suốt ngày đêm.Quân ta chiến đấu dũng cảm, cuộc chiến đấu diễn ra gay go trong từng lơ cốt của địch. Chính vì Đơng Khê quan trọng như vậy nên Bác Hồ đã chỉ đạo trực tiếp trận đánh ở đài quan sát trên đồi cao. Nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta đã xuất hiện. Trong đĩ nổi bật là tấm gương của chiến sĩ La Văn Cầu đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xơng lên phá lơ cốt địch, nêu cao lá cờ đầu trong phong trào thi đua “Giết giặc, lập cơng”. Sau 54 giờ chiến đấu, ngày 18-9-1950, bộ đội ta đã tiêu diệt tồn bộ cụm cứ điểm Đơng Khê. Sau khi mất Đơng Khê, quân Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 để phối hợp với cánh quân khác từ Thất Khê lên hịng chiếm lại Đơng Khê. Đốn được ý định đĩ của địch, quân ta mai phục và chặn đánh trên đường số 4 khiến cho hai cánh quân từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên khơng kiên lạc đựơc với nhau, địch bị tiêu diệt ở nhiều nơi, bị bao vây chặt khơng cịn con đường thốt chúng ra hàng lũ lượt. Một lần nữa ta lại thấy sự chỉ đạo sáng suốt và tài tình của Đảng và Bác Hồ; chỉ cần đánh 1 điểm yếu mà hai điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết. Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta giải phĩng được một dải biên giới Việt Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến tận Đình Lập, đường số 4 sạch bĩng quân thù. Và như vậy chúng ta đã dạt được 3 mục tiêu đề ra: Tiêu diệt mơt bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thơng biên giới Việt Trung, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc.
Chiến dịch Biên giới thu đơng thắng lợi cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với Cách mạng Việt Nam? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần thứ 3 của bài. .
* Ý nghĩa lịch sử:
Các em đọc phần cịn lại ở SGK kết hợp với những hiểu biết của mình để thấy được ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới và ghi lại vào câu hỏi 5 trong phiếu cá nhân.
Học sinh làm phiếu .
Học sinh trình bày - bổ sung - chữa bài.
Giáo viên chốt lại: Chiến thắng Biên giới đã đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta. Từ đĩ về sau, ta chủ động mở nhiều chiến dịch tiến cơng, tiêu diệt địch với quy mơ ngày càng lớn. Đĩ chính là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 đối với Cách mạng Việt Nam.
Giáo viên ghi bảng:
Đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta.
Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
- GV hỏi thêm: Em hãy nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
- HS trao đổi theo cặp sau đĩ vài cặp xung phong trình bày trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- GV chốt và nhấn mạnh: Trong chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947, thực dân Pháp huy động lực lượng bao vây, tấn cơng Việt Bắc (ta bị động) cịn trong chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây của địch.
4. Củng cố: GV hỏi:
Ai là người trực tiếp chỉ đạo ở mặt trận Đơng Khê?
Quân ta chiến đấu như thế nào?
Tiêu biểu là tấm gương của ai?
HS trả lời các câu hỏi do GV nêu và nêu kết quả làm các câu hỏi cịn lại trong phiếu học tập.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Câu
1
2
3
4
5
Ý đúng
c
a
c
c
d
Các nhĩm lên thuyết minh các bức tranh hoặc tư liệu mà nhĩm mình sưu tầm được.
5. Dặn dị- nhận xét:
Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài sau: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Nhận xét giờ học.
**********************************************************
III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết quả bước đầu thu được.
Kết quả về chất lượng thu được:
So với đầu năm chất lượng của các em về mơn lịch sử hiện nay đã tiến bộ rõ rệt.
Tất cả các bài kiểm tra đột xuất, kiểm tra cĩ báo trước hay kiểm tra miệng các em đều đạt điểm từ 7 trở lên chiếm hơn 50% .
Kết quả về tình cảm với bộ mơn:
Trước đây, ở lớp 5, các em rất thiếu tự tin khi đến giờ Lịch sử và khơng thích học. Cịn đến nay, các em chờ đĩn được học một tiết sử duy nhất trong tuần với tất cả lịng nhiệt tình và sự hào hứng của mình.
Kết quả năng lực học tập phân mơn Lịch sử của học sinh:
Như đã trình bày ở đầu đề tài, qua trao đổi và thơng qua 1 số tiết dạy Lịch sử đầu năm, bản thân nhận thấy thực trạng học sinh ở lớp 5B chỉ cĩ 5 em học phân mơn Lịch sử một cách tích cực, 7 em học trung bình, cịn lại 23 em học rất thụ động ; ở lớp 5A là 7 em học tích cực, 9 em học trung bình, cịn lại 20 em học thụ động.
Giờ đây, sau khi áp dụng đề tài, kết quả thu được thật đáng mừng. Từ sự tự tin, từ năng lực chủ động, phát huy tính tích cực của mình trong giờ Lịch sử, các em đã coi mỗi tiết Lịch sử là một ngày hội nhỏ, một cuộc thi để tìm ra kiến thức mới, được trở lại khí thế hào hùng của dân tộc. Từ đĩ làm cho các em thêm yêu quê hương, yêu đất nước . Từ chỗ tích cực, chủ động học tập, học sinh nắm vững kiến thức hơn, đạt kết quả cao trong kì thi Học kì I vừa qua.
Kết quả điểm KTĐK – HKI (năm học 2008-2009) của khối 5 :
LỚP
TSHS
DỰ THI
ĐIỂM 9-10
ĐIỂM 7-8
ĐIỂM 5-6
ĐIỂM DƯỚI 5
GHI CHÚ
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
5A
35
11
31.4
6
17.1
17
48.6
1
2.9
1 em bỏ thi
5B
35
9
25.7
9
25.7
15
42.9
2
5.7
TC
70
20
28.6
15
21.4
32
45.7
3
4.3
2. Bài học rút ra qua thực nghiệm đề tài
Nĩi tĩm lại để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy mơn Lịch sử lớp 5, người giáo viên cần phải phối hợp các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học lịch sử rất đa dạng. Muốn làm được điều đĩ, giáo viên phải:
Nắm vững chương trình của bậc học.
Nắm vững đặc trưng phương pháp bộ mơn.
Tích cực sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ.
Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất cho việc dạy học.
Cĩ như vậy thì thầy cũng nhàn mà học sinh cũng hứng thú, tạo hiệu quả cao trong những tiêt học Lịch sử.
3.Một vài đề xuất:
Bộ và Sở cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường các bộ tranh ảnh lịch sử dạng dùng cho Tiểu học, cĩ sách tư liệu lịch sử tham khảo cho giáo viên, cĩ các loại băng hình, tư liệu về các chiến dịch.
Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thân đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy mơn lịch sử lớp 5, phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của bộ mơn Tự nhiên Xã hội nĩi chung và phân mơn Lịch sử nĩi riêng. Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu. Rất mong được sự gĩp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để sao cho việc dạy học mơn Lịch sử ngày càng hồn thiện, gĩp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo trong nhà trường Tiểu học.
Thiện Hưng B , ngày 15 tháng 01 năm 2009
Người thực hiện
Văn Hữu Tấn
T ÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tự nhiên - Xã hội.
(Đại học Quốc gia - Trường đại học sư phạm Hà Nội)
Dạy Tự nhiên và Xã hội ở trường Tiểu học (lớp 4 - 5).
(Sách bồi dưỡng giáo viên - Bộ giáo dục và đào tạo)
Đổi mới việc dạy mơn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2003 - 2007
(Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Sách giáo viên : Lịch sử & Địa lí 5 - Bộ giáo dục và đào tạo.
6. Sách giáo khoa : Lịch sử & Địa lí 5 - Bộ giáo dục và đào tạo.
7. Giáo dục và thời đại (Giáo sư Lê Khánh Bằng).
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Giáo sư Lê Khánh Bằng).
..
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
..
..
..
..................................................................................................................................................................................
.
.
.
..
..
..
Thiện Hưng B, ngày tháng năm 2009
TM TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
..
..
..
..................................................................................................................................................................................
.
.
.
..
..
..
Thiện Hưng B, ngày tháng năm 2009
CHỦ TỊCH HĐKH TRƯỜNG
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÙ ĐỐP
..
..
..
..................................................................................................................................................................................
.
.
.
..
..
..
Bù Đốp, ngày tháng năm 2009
CHỦ TỊCH HĐKH
File đính kèm:
- HOC TOT LICH SU LOP 5.doc