Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường càng được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp.
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao kiểu Bước Qua cho học sinh nữ lớp 9 trường PT DT Nội Tr huyện ĐakMil, tỉnh Đăk Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao.
1
Bật xa tại chỗ
2
Chạy 30m tốc độ cao
2
Bật cao tại chỗ
3
Chạy 60m xuất phát cao
3
Bật cóc 15m
4
Chạy đạp sau 30m
4
Lò cò nhanh một chân 30m
Song để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giá trị sử dụng hay không tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra.
Bảng 3. 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh
TT
NỘI DUNG
SỐ PHIẾU
ĐỒNG Ý
KHÔNG ĐỒNG Ý
PHÁT RA
THU VÀO
SL
TL%
SL
TL%
1
Chạy 30 m xuất phát cao
20
20
17
85%
3
15%
2
Chạy 30 m tốc độc cao
20
20
19
95%
1
5%
3
Chạy 60 m xuất phát cao
20
20
17
85%
3
15%
4
Chạy đạp sau 30 m
20
20
20
100%
0
0%
5
Bật xa tại chỗ
20
20
18
90%
2
10%
6
Bật cao tại chỗ
20
20
20
100%
0
0%
7
Bật cao ôm gối trên hố cát
20
20
20
100%
0
0%
8
Lò cò một chân 30 m
20
20
20
100%
0
0%
Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên tôi đưa toàn bộ 8 bài tập phát triển sức mạnh này vào thực nghiệm.
3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy
3.2.1. Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện
- Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết quả lần 1 ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 12 tuần thực nghiệm tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm.
Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, tôi có hệ số trung bình (), độ lệch chuẩn (), Hệ số biến thiên (Cv%), Sai số tương đối ( ), T-student (t) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm
Test
CV%
e
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Bật cao tại chổ
49.45
49.35
1.64
1.87
3.31
3.79
0.02
0.02
Nhảy cao có đà
127.75
128.00
8.81
8.94
6.89
6.99
0.03
0.03
Bảng 3.4. Sự khác biệt của nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm.
TT
TÊN TEST
TN
ĐC
t
p
±
±
1
Bật cao tại chổ
49.45 ± 1.64
49.35 ±1.87
0.18
>0.05
2
Nhảy cao có đà
127.75 ± 8.81
128.00 ±8.94
0.04
>0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.1.Thành tích(cm)
Test
Biểu đồ 3.1. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm.
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy:
- Bật cao tại chỗ.
Có ttính = 0.18 < tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
Có ttính = 0.04 < tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
Hay nói cách khác là không có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Tôi thấy rằng các số liệu thu được trước và sau tập luyện đều có: Hệ số biến thiên (Cv%) của các test đều nhỏ hơn 10%, phản ánh được đám đông số liệu là tương đối đồng đều; Sai số tương đối () đều < 0.05, nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.
Bảng 3.5. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN).
TT
TÊN TEST
TTN
STN
W%
t
p
±
±
1
Bật cao tại chổ
49.45 ± 1.64
53.75 ± 2.22
8.33
17.79
<0.05
2
Nhảy cao có đà
127.75 ± 8.81
134.50 ± 7.05
5.15
9.00
<0.05
Thành tích(cm)
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.2.
Test
Biểu đồ 3.2. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm.
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
+ Trước thực nghiệm có:= 49.45 ± 1.64
+ Sau thực nghiệm có: = 53.75 ± 2.22
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=8.83% với ttính = 17.79 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
+ Trước thực nghiệm có:= 127.75 ± 8.81
+ Sau thực nghiệm có: = 134.50 ± 7.05
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=5.15% với
ttính = 9.00 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN).
TT
TÊN TEST
TTN
STN
W%
t
p
±
±
1
Bật cao tại chổ
49.35 ± 1.87
51.45 ± 2.04
4.38
13.08
<0.05
2
Nhảy cao có đà
128.00 ± 8.94
129.75± 6.74
1.36
2.67
<0.05
Thành tích(cm)
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3.
Test
Biểu đồ 3.3. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm.
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
+ Trước thực nghiệm có:= 49.35 ± 1.87
+ Sau thực nghiệm có: = 51.45 ± 2.04
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W= 4.38% với ttính = 13.08 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
+ Trước thực nghiệm có:= 128.00 ± 8.94
+ Sau thực nghiệm có: = 129.75± 6.74
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=1.36% với
ttính = 2.67 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.7. So sánh sự phát triển của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm.
TT
TÊN TEST
Nhóm TN
Nhóm ĐC
t
p
±
±
1
Bật cao tại chổ
53.75 ± 2.22
51.45 ± 2.04
3.41
<0.05
2
Nhảy cao có đà
134.50 ± 7.05
129.75 ± 6.74
2.11
<0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3.
Test
Thành tích(cm)
Biểu đồ 3.4. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm.
Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.4 cho thấy:
- Bật cao tại chỗ.
Có ttính = 3.41> tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
Có ttính = 2.11> tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Biểu đồ 3.10. Nhịp độ tăng trưởng của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều tăng sau 10 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhóm đối chứng.
Tóm lại: từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 nội dung kiểm tra, nhóm thực nghiệm đều phát triển hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p < 0.05.
Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh đã thể hiện tính hiệu quả đến việc huấn luyện nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 9 trường PT DT NT ĐAK MIL
Từ kết quả nghiên cứu cho phép nhận xét:
Qua nghiên cứu đã chọn được 8 bài tập phát triển sức mạnh cho học sinh nữ lớp 9 trường PT DT NT ĐAK MIL
Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng.
Sau 12 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh nữ lớp 9 trường PT DT NT ĐAK MIL các bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh có hiệu quả với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05.
C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra những kết luận như sau:
1. Qua các bước nghiên cứu đề tài đã xác định được 8 bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 9 trường PT DT NT ĐAK MIL. Đảm bảo có giá trị thông báo và đủ độ tin cậy đó là:
STT
Bài tập về sức mạnh tốc độ
STT
Bài tập về sức mạnh bộc phát
1
Chạy 30m xuất phát cao.
1
Bật xa tại chỗ
2
Chạy 30m tốc độ cao
2
Bật cao tại chỗ
3
Chạy 60m xuất phát cao
3
Bật cóc 15m
4
Chạy đạp sau 30m
4
Lò cò nhanh một chân 30m
2. Sau 12 tuần tập luyện thành tích của cả 2 nhóm đều tăng với nhịp tăng trưởng từ 1,36% - 8,33%. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhóm đối chứng.
II. Kiến nghị:
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số kiến nghị như sau:
- Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng dạy và huấn luyện nội dung nhảy cao cho các trường PT DT NT nói riêng và các trường THCS nói chung.
- Do chương trình ở bậc THCS chỉ có 2 tiết/ tuần. Vì vậy cần tăng cường thời gian để tập luyện ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao sức khỏe.
- Cần mở rộng nghiên cứu này trên các đối tượng khác để hình thành hệ thống bài tập phù hợp với các đối tượng, các lứa tuổi khác.
- Laõnh ñaïo Sôû, Phoøng Giaùo duïc, BGH caùc tröôøng quan taâm hôn nöõa ñeán ñòa ñieåm saân baõi ,cô sôû vaät chaát, thieát bò daïy hoïc, duïng cuï taäp luyeän nhaèøm phuïc vuï toát cho coâng taùc daïy vaø hoïc moân Theå Duïc.
- Töø keát quaû nghieân cöùu treân toâi kính ñeà nghò caùc giaùo vieân theå duïc có thể vaän duïng caùc baøi taäp maø toâi ñaõ löïa choïn aùp duïng giaûng daïy moân nhaûy cao ñeå khaúng ñònh theâm tính hieäu quaû cuûa caùc baøi taäp.
- Do thôøi gian vaø naêng löïc nghieân cöùu cuûa ñeà taøi có haïn, ñeà taøi chöa ñi saâu nghieân cöùu heát caùc baøi taäp aûnh höôûng ñeán thaønh tích nhaûy cao vaø trong khi trình baøy coøn nhieàu haïn cheá. Toâi raát mong coù nhieàu ñeà taøi nghieân cöùu saâu hôn nöõa veà thaønh tích nhaûy cao vaø kính mong söï ñoùng goùp yù kieán cuûa quyù thaày coâ giaùo ñeå ñeà taøi ñöôïc hòan thieän hôn.
thaùng 02 naêm 2012
TOÅ TRÖÔÛNG BAN GIAÙM HIEÄU Ngöôøi Thöïc Hieän
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
Saùch giaùo vieân Theå Duïc 6,7,8,9.
Taøi lieäu boài döôõng thöôøng xuyeân chu kì III.
YÙ kieán Ban Giaùm Hieäu tröôøng PT DT NT Ñaék Mil.
Toå chuyeân moân vaø ñoàng nghieäp tröôøng PT DT NT Ñaék Mil.
Ñoàng nghieäp giaûng daïy moân TD huyeän Ñaék mil.
Giaùo trình ‘’ Nghieân cöùu Khoa hoïc’’ T.S Huyønh Troïng Khaûi Hieäu tröôûng tröôøng ÑHSP TDTT TP Hoà Chí Minh.
Taøi lieäu thö vieän Tröôøng PT DT NT huyeän Ñaék Mil.
Lyù luaän vaø Phöông Phaùp huaán luyeän TDTT cuûa Phoù giaùo sö – TS Döông Nghieäp Chí, PGS – TS Leâ Böûu, TS. Nguyeãn Hieäp.
File đính kèm:
- SKKN NHAY CAO 2012 (TD THAM KHAO).doc