Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giáo dục thể chất phát huy tính tích cực nhằm phát triển toàn diện cho đối tượng học sinh trường THPT Liên Hiệp - Hoàng Tiến Sỹ

 Căn cứ vào tình hình thực tế của trường THPT Liên Hiệp và phong tràoTDTT ở địa phương tôi đã trăn trở và suy nghĩ cần xây dựng một kế hoạch giáo dục phù hợp với trình độ nhận thức và điều kiện hoàn cảnh của học sinh .

 Là một giáo viên thể dục trong trường THPT Liên Hiệp tôi nhận thấy rằng ngoài việc trang bị cho học sinh những động tác thể dục cơ bản theo phân phối trương trình của sở GD - ĐT ban hành thì vấn đề rèn luyện đạo đức, tác phong, ý thức chấp hành nội quy của nhà trường, cần được giáo dục thông qua các giờ học thể dục một cách tích cực

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giáo dục thể chất phát huy tính tích cực nhằm phát triển toàn diện cho đối tượng học sinh trường THPT Liên Hiệp - Hoàng Tiến Sỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 41 Nhẩy xa , cầu lông, chạy bền Mục đích : - Học sinh từng bước hình thành kỹ thuật cơ bản từng bước hoàn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích. - Học sinh chú ý trong giờ học đủ khối lượng, đúng bài tập. Địa điểm phương tiện : -Tại sân thể dục của trường -Trang phục đúng quy định sân bãi bảo đảm an toàn khi tập luyện sở gd - đt hà giang trường thpt liên hiệp Nội dung - Phương pháp Nội dung TL Phương pháp I . Phần chuẩn bị -Giáo viên: Nhận lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh: - Hỏi thăm sức khoẻ học sinh: - Phổ biến nội dung yêu cầu trong giờ dạy học. * Phần khởi động chung - Lớp tập thể dục tay không 7 động tác. - Xoay các khớp toàn thân. - ép ngang ép dọc. II. Phần cơ bản a/ Phân nhóm * Nhóm nam: Tập nhảy xa * Nhóm nữ học cầu lông b. Đổi nhóm: - Nhóm nam tập cầu lông - Nhóm nữ tập nhẩy xa ưỡn thân c. Chạy bền III. Phần kết thúc Lớp thả lỏng tích cực Tập hợp lớp Nhận xét đánh giá giờ học cho bài tập về nhà 5 4 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV Chia thành 3 nhóm nhỏ, phân thành 3 hàng dọc thực hiện những động tác bổ trợ như : dậm nhảy đá lăng thu chân dậm chính diện. Sử dụng phương pháp chia nhóm nhỏ hơn, các nhóm thực hiện kỹ thuật trên không ưỡn thân, căng thân hình cánh cung gập thân nhanh về phía trước tiếp đất hoãn xung xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Từng nhóm một đánh giá nhóm kia và chỉnh sửa cho nhau. - Sau khi các em học sinh chỉnh sửa cho nhau lúc này giáo viên sử dụng hình ảnh chỉ ra những điều cần lưu ý để các em hiểu rõ hơn và hình dung nhanh hơn động tác kỹ thuật và so sánh bản thân mình thực hiện đến đâu so với những kỹ thuật trong hình ảnh chuẩn. - Bước, kết hợp đánh cầu phải trái thấp tay giáo viên thị phạm học sinh thực hiện theo các nhóm tập riêng sau thời gian tập dánh giá cho nhau. xxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx Bài tập của cả hai nhóm như nhóm trước vừa thực hiện nt - Nam 5 vòng sân - Nữ 4 vòng sân Yêu cầu chạy với tần số nhanh có thời gian tăng tốc về đích chú ý đây là nội dung trang bị thể lực chung. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx *Gv Phần Ba: Kết luận I . kết qủa nghiên cứu Đề tài phương pháp nhằm nâng cao thể lực chung của học sinh đã được tôi nghiên cứu và áp dụng trong năm học 2005 - 2006 và năm học 2007-2008 sau một thời gian sở gd - đt hà giang trường thpt liên hiệp nghiên cứu và thực tế và áp dụng thực tế bản thân tôi nhận thấy với phương pháp nhằm nâng cao tính tích cực của học sinh lớp 10 - 11đã giúp cho giáo viên có được những cách thức điều chỉnh khối lượng trong giờ học nhưng học sinh thực hiện một cách hiệu quả đạt yêu cầu về khả năng rèn luyện thân thể học sinh luôn chủ động tập luyện, chủ động nhằm đạt hiệu quả cao về khối lượng bài tập. Kết quả sau 2 năm thử nghiệm đối với bộ môn thể dục của lớp 10 năm học 2006 - 2007 và lớp 11 năm học 2007 - 2008 đạt được như sau Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Học kỳ I 2006-2007 Lớp thực nghiệm :10a,10b 82 9,8% 24,4% 60,9% 4,9% 0% Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Học kỳ II 2006-2007 Lớp thực nghiệm :10a,10b 82 10% 28% 62% 0% 0% Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Cả năm 2006-2007 Lớp thực nghiệm :10a,10b 82 10% 28% 62% 0% 0% sở gd - đt hà giang trường thpt liên hiệp Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Học kỳ I 2007-2008 Lớp thực nghiệm :11a-11b 85 12% 30% 58% 0% 0% Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Học kỳ II 2007-2008 Lớp thực nghiệm :11a-11b 85 14% 30% 56% 0% 0% Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Cả năm 2007-2008 Lớp thực nghiệm :11a-11b 85 13% 30% 57% 0% 0% Năm học Lớp Số học sinh Giỏi(%) Khá(%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Học kỳ I 2008-2009 Lớp thực nghiệm :12a-12b 80 14% 33% 53% 0% 0% II: Kết luận chung Trải qua nhiều thời kỳ phát triển của nền TDTT nước nhà đến nay công tác phát triển thể chất lại càng quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách con người đặc biệt là con người học sinh. Các em học sinh THPT đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp sang tuổi trưởng thành, vì vậy giáo dục trong nhà trường giữ vai trò hết sức quan trọng nhằm cung cấp cho học sinh những kỹ năng vận động cơ bản làm cơ sở cho các em biết rèn luyện cơ thể bồi dưỡng cho các em tác phong đạo đức con người mới, phát hiện những học sinh có năng khiếu thể thao, tổ chức và bồi dưỡng huấn luyện góp phần tạo thành nhân tài thể thao cho đất nước. Giáo dục thể chất gắn bó hữu cơ với các mặt giáo dục khác của học sinh trong nhà trường cả về (trí dục, mỹ dục, đạo đức, lao động) cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Thể dục là một mục tiêu không thể thiếu được trong quan điểm giáo dục trí dục, mỹ dục và lao động” nhận thức vai trò giáo dục thể chất là việc nâng cao chất lượng dạy và học môn thể dục luôn được trú trọng, trong quá trình giáo dục chất lượng giáo dục chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Các em học sinh trong giai đoạn từ 15 - 18 tuổi cơ thể các em có rất nhiều sự biến đổi về tâm lý và các em phát triển mạnh về chiều cao, cơ chưa phát triển mạnh do cơ thể phát triển nhanh nên dẫn đến sự rối loạn các chức năng hoạt động của hệ tim mạch và các yếu tố khác như: đỏ mặt, nhức đầu, chóng mệt mỏi. Chính vì vậy sở gd - đt hà giang trường thpt liên hiệp người giáo viên TDTT phải nắm vững tâm lí từng học sinh để điều chỉnh lượng vận động cho phù hợp với từng đối tượng. Giáo dục thể chất phải thông qua những biện pháp vệ sinh và thể dục, cải tạo điều kiện sinh hoạt học tập và lao động Tạo ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của các em học sinh có sức chống đỡ với bệnh tật. Căn cứ vào mục tiêu yêu cầu của công tác giáo dục thể chất mà cần phải đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp hài hoà giữa kiến thức và kỹ năng, sức khoẻ và thể lực. Bởi vậy hình thức tổ chức lên lớp để giúp học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh nội dung môn học cũng được quán triệt một cách sâu sắc, cụ thể là phân nhóm (tổ) thảo luận góp ý, sử dụng các hình thức trò chơi , thi đấu, thi đua với nhau Để trang bị truyền đạt cho học sinh một số kiến thức, kỹ năng phổ thông cơ bản về TDTT, trước hết giáo viên phải truyền đạt cho học sinh một số kiến thức rèn luyện và kỹ năng thể dục cần thiết phù hợp với lứa tuổi và giới tính để các em vận dụng trong thực tiễn đời sống. Thông qua các tiết học giáo dục cho các em tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, nếp sống lành mạnh, thật thà, tính đồng đội Vì vậy khi dạy môn thể dục phải dạy cho học sinh biết tự học, tự nghiên cứu biết vận dụng những kiến thức kỹ năng giáo viên đã truyền thụ vào việc tập luyện để nâng cao thành tích học tập cũng như trong thi đấu. Vai trò chủ động của học sinh trong quá trình học tập, học sinh vừa là đối tượng của hoạt động giáo dục, vừa là chủ thể của hoạt động nhận thức do đó chất lượng học tập của học sinh không chỉ phụ thuộc vào giáo viên giảng dạy, mà còn phụ thuộc vào chính thái độ học tập của học sinh đối với môn học này, đối với các em học sinh, học tập trong giờ thể dục, người phải sản ra một năng lượng nhất định nên không loại khỏi sự mệt mỏi quá mức dẫn đến chán nản. Vì vậy trong quá trình học tập người giáo viên phải bồi dưỡng cho học sinh một thái độ học tập đúng đắn, muốn vậy người giáo viên phải có một năng lực sư phạm, các tri thức chuyên môn, tác phong mẫu mực nghiêm túc. sở gd - đt hà giang trường thpt liên hiệp Nhiệm vụ của giáo viên là trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và các tri thức chuyên môn, cũng như các tri thức khác có liên quan giúp các em nhận thức đúng, biết vận dụng tri thức đó vào cuộc sống, ở đây giáo viên đóng vai trò chủ thể, học sinh đóng vai trò khách thể. Trong quá trình học tập học sinh vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình nhận thức, học sinh phải huy động mọi chức năng tâm lý tư duy, tưởng tượng, cảm giác, tri giác, trí nhớ, ngôn ngữ, tình cảm, lí trí để tự mình giành lấy kiến thức kỹ năng kỹ xảo thể thao. Trong suốt quá trình công tác và trực tiếp giảng dạy học sinh, tôi luôn nhận thức đúng đắn quan điểm của Đảng về việc giảng dạy môn thể dục của các em học sinh trường THPT, ngoài việc giảng dạy giờ chính khoá tôi còn hướng dẫn các em những kiến thức, kỹ năng về chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, tập luyện để nâng cao sức khoẻ, vì vậy có sức khoẻ tốt là cơ sở các em học tập tốt và phấn đấu tu dưỡng trở thành người có ích cho nhân dân, cho Tổ quốc trong những năm giảng dạy cũng có một số học sinh đạt được thành tích trong kỳ hội khỏe phù đổng toàn tỉnh. Trong giảng dạy tôi luôn nhiệt tình, truyền thụ hết khả năng của mình đến các em học sinh, giúp các em hiểu bài ngay tại lớp, hướng dẫn các em những kiến thức, kỹ năng về chăm sóc bảo vệ sức khoẻ luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ vì có sức khoẻ tốt là cơ sở để các em học tập tốt, lao động tốt, phấn đấu tu dưỡng để sau này trở thành những người có ích cho nhân dân cho xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công tác bản thân tôi luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ . Trên đây là một số kinh nghịêm trong quá trình giảng dạy mà bản thân tôi đã vận dụng vào thực tế giảng dạy các em học sinh của trường THPT trong những năm qua đã thu được một số kết quả nhất định . Rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học nhà trường . Mục lục Phần một: Mở đầu Trang I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích 2 Phần hai: Nội dung nghiên cứu 4 Chương I: Cơ sở lý luận 4 Chương II: Cơ sở thực tiễn 5 Chương III: Phương pháp khai thác bài giảng và các ví dụ minh hoạ 6 Phần ba: Kết luận 14 I. Kết quả nghiên cứu 14 II. Kết luận chung 16 Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khao thể dục dành cho giáo viên lớp 10 2. Sách giáo khao thể dục dành cho giáo viên lớp 11 3. Sách giáo dục học TDTT (NXB TDTT) 4. Lý luận TDTT (NXB TDTT) 5. Sách sinh lý học cơ thể người (NXB TDTT)

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM SY.doc
Giáo án liên quan