+ Nghiên cứu về “phương pháp giải phương trình vô tỉ trong chương trình toán THCS”. Giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp các tri thức đã học, mở rộng, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết. Từ đó có phương pháp giảng dạy phần này có hiệu quả.
+ Nghiên cứu vấn đề này để nắm được những thuận lợi, khó khăn khi dạy học phần phương trình vô tỉ trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi, từ đó định hướng nâng cao chất lượng dạy và học môn toán.
+ Nghiên cứu vấn đề này còn giúp giáo viên có tư liệu tham khảo và dạy thành công về phương trình vô tỉ.
+ Nâng cao chất lượng dạy và học trong và sau khi nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, giúp cho giáo viên dạy có hiệu quả cao hơn, học sinh ham thích học dạng toán này hơn
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Gia Cát , ngày 14 tháng 11 năm 2010
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2010 - 2011
I.TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
II: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1-Cơ sở lý luận:
Trong quá trình phát triển, xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người .Chính vì vậy mà dạy toán không ngừng được bổ xung và đổi mới để đáp ứng với sự ra đời của nó và sự đòi hỏi của xã hội .Vì vậy mỗi người giáo viên nói chung phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước đặt ra.
Trong chương trình môn toán ở các lớp THCS kiến thức về phương trình vô tỉ không nhiều song lại rất quan trọng. đó là những tiền đề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên ở THPT.
Khi giải toán về phương trình vô tỉ đòi hỏi học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về căn thức, phương trình, hệ phương trình, các phép biến đổi đại số ... Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp.
“Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ ” giúp học sinh phát triển tư duy, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong giải toán. Đồng thời giáo dục tư tưởng, ý thức, thái độ, lòng say mê học toán cho học sinh.
2.Cơ sở thực tiễn:
Phương trình vô tỉ là loại toán mà học sinh THCS coi là loại toán khó, nhiều học sinh không biết giải phương trình vô tỉ như thế nào? có những phương pháp nào?
Các bài toán về phương trình vô tỉ là một dạng toán hay và khó, có nhiều trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, thi vào lớp 10 THPT. Tuy nhiên, các tài liệu viết về vấn đề này rất hạn chế hoặc chưa hệ thống thành các phương pháp nhất định gây nhiều khó khăn trong việc học tập của học sinh, cũng như trong công tác tự bồi dưỡng của giáo viên.
Mặt khác, việc tìm hiểu các phương pháp giải phương trình vô tỉ hiện nay còn ít giáo viên nghiên cứu.
Vì vậy việc nghiên cứu các phương pháp giải phương trình vô tỉ là rất thiết thực, giúp giáo viên nắm vững nội dung và xác định được phương pháp giảng dạy phần này đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, dặc biệt là chất lượng học sinh giỏi và giáo viên giỏi ở các trường THCS.
III - THỰC TRẠNG:
+ Nghiên cứu về “phương pháp giải phương trình vô tỉ trong chương trình toán THCS”. Giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp các tri thức đã học, mở rộng, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết. Từ đó có phương pháp giảng dạy phần này có hiệu quả.
+ Nghiên cứu vấn đề này để nắm được những thuận lợi, khó khăn khi dạy học phần phương trình vô tỉ trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi, từ đó định hướng nâng cao chất lượng dạy và học môn toán.
+ Nghiên cứu vấn đề này còn giúp giáo viên có tư liệu tham khảo và dạy thành công về phương trình vô tỉ.
+ Nâng cao chất lượng dạy và học trong và sau khi nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, giúp cho giáo viên dạy có hiệu quả cao hơn, học sinh ham thích học dạng toán này hơn
III - NỘI DUNG:
* Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ:
* Khái niệm: Phương trình vô tỉ là phương trình đại số chứa ẩn trong dấu căn thức (ở đây tôi chỉ đề cập đến những phương trình mà ẩn nằm dưới dấu căn bậc hai và căn bậc ba)
* Phương trình vô tỉ rất phong phú và đa dạng, hướng chung để giải quyết phương trình vô tỉ là làm cho phương trình được chuyển về dạng hữu tỉ.
3.1 Phương pháp nâng lên luỹ thừa:
1. Kiến thức vận dụng:
+ (AB)2 = A2 2AB + B2
+ (AB)3 = A3 3A2B + 3AB2 B3
+
+
* Chú ý:
- Khi bình phương hai vế của phương trình cần chú ý điều kiện hai vế cùng dương.- Trước khi lên luỹ thừa cần biến đổi phương trình về dạng thuận lợi nhất để hạn chế các trường hợp hoặc có lời giải ngắn gọn.
2. Phương trình đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2.1. Kiến thức vận dụng :
+) nếu
nếu
+) Phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (tự tìm hiểu )
Cách 1: Chia các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Cấch 2: Sử dụng bất đẳng thức , dấu “=” xảy ra khi a,b > 0.
* Chú ý :
+ Phương pháp này thường được áp dụng khi các biểu thức trong dấu căn bậc hai viết được thành bình phương của một biểu thức.
+ Có những phương trình cần phải biến đổi mới có dạng trên.
3. Phương pháp đặt ẩn phụ:
3.1. Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình:
a. Dạng: (1)
Với a, u, r
Đặt
Khi đó phương trình (1) đưa được về dạng :
b) Dạng:
(1)
Đặt
(1) đưa được về dạng:
Trong đó:
*. Chú ý:
- Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ giúp ta giải được nhiều bài toán khó, tuy nhiên để đặt cái gì làm ẩn phụ và có mấy ẩn phụ thì phải biết nhận xét và tìm mối liên quan giữa các biểu thức trong phương trình, liên quan giữa các ẩn
- Cần phải có kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình.
4. Phương pháp bất đẳng thức:
4.1. Chứng tỏ tập giá trị ở hai vế rời nhau khi đó phương trình vô nghiệm:
* Phương trình: f(x) = g(x)
Nếu tập giá trị của f(x), g(x) lần lượt là: S1, S2 mà S1 giao với S2 bằng rỗng thì phương trình vô nghiệm.
* VD: Giải phương trình: (1) Giải
Điều kiện: x
Với điều kiện này thì:
Khi đó vế trái của (1) âm, còn vế phải dương do đó phương trình (1) vô nghiệm
3.4.2. Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế:
* Phương trình F(x) = G(x) (1)
Nếu: F(x)K, dấu đẳng thức sảy ra khi x = a
G(x)K, dấu đẳng thức sảy ra khi x=b
(k, a, b là các hằng số)
a = b (1) có nghiệm là: x = a
a b (1) vô nghiệm
4.3. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số:
* Ta chỉ ra nghiệm cụ thể và chứng minh được các trường hợp khác của ẩn không là nghiệm của phương trình .
4.4. Sử dụng điều kiện xảy ra dấu “=” ở bất đẳng thức không chặt.
* Ví dụ 18: Giải phương trình: (1)
Giải
Điều kiện: x > (2)
Sử dụng bất đẳng thức:
Với a,b > 0 thì dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b
Do đó:
Dấu “=” xảy ra
Thoả mãn (2)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 2
V. KHẢ NĂNG DỰ BÁO, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM:
* Khi giải phương trình vô tỉ cần tránh những sai lầm sau:
+ Không chú ý đến điều kiện có nghĩa của căn thức.
+ Không đặt điều kiện có nghĩa của căn thức.
* Để giải phương trình vô tỉ thành thạo thì các kiến thức sau cần nắm vững.
+ Các phép biến đổi căn thức.
+ Các phép biến đổi biêủ thức đại số.
+ Các kiến thức và phương pháp giải các phương trình và hệ phương trình.
+ Các kiến thức về bất đẳng thức...
5.1- Bài học kinh nghiệm:
Phương trình vô tỷ là một dạng toán không thể thiếu được trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi THCS. Nếu chỉ dừng lại yêu cầu trong sách giáo khoa thì chưa đủ, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thường xuyên bổ xung kiến thức và tích luỹ kinh nghiệm về vấn đề này.
*Để dạy học cho học sinh hiểu và vận dụng tốt phương pháp giải phương trình vô tỷ thì bản thân mỗi giáo viên phải hiểu và nắm vững về phương trình vvô tỷ: các dạng phương trình vô tỷ, phân biệt sự khác nhau giữa phương trình vô tỷ với các dạng phương trình khác, đồng thời phải nắm vững các phương pháp giải phương trình vô tỷ.
*Qua việc nghiên cứu bên cạnh việc giúp cho bản thân nâng caokiến thức nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả,ngoài ra còn giúp bản thân nâng cao phương pháp tự học, tự nghiên cứu để có thể tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác tốt hơn trong suốt quá trình dạy học của mình.
5.2 - Kết luận chung:
Để thực hiện tốt công việc giảng dạy, đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi người thày phải thường xuyên học, học tập, nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy, học sinh học tập, học sinh bồi dưỡng, đọc tài liệu tham khảo ... tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nêu trên. hy vọng đề tài ‘”Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ” làm một kinh nghiệm của mình để giúp học sinhtiếp thu vấn đề này, phần nào nâng cao năng lực tư duy, sự sáng tạo và rèn kỹ năng giải các phương trình vô tỷ cho học sinh.
Trong quá trình nghiên cứu khôngh thể tránh khỏi sai sót, hạn chế rrất mong được sự giúp đỡ, góp ý của đồng nghiệp.
Thủ trưởng đơn vị nhận xét và xác nhận
(Ký tên, đóng dấu)
Người viết
(Ký, ghi rõ họ tên)
Lộc Văn Khánh
XÁC NHẬN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề tai, sáng kiến kinh nghiệm đã được đánh giá, xếp loại:.........................
File đính kèm:
- Sangkienkinhnghiem(1).doc