I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Tình hình thực tế
Do xuất phát từ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung và nhiệm vụ và mục tiêu của cơ bản của giáo dục dạy học nói riêng. Trong hệ thống giáo dục quốc dân đã được Đảng, Nhà nước và nghành giáo dục để chế hóa ở các văn hiện của Đảng, của các văn bản pháp quy của nhà nước và của ngành.
Trong đó mục tiêu giáo dục của tiểu học được ghi rõ : Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
Tiểu học là bậc học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Do mục tiêu của môn tiếng Việt bậc tiểu học là hình thành và phát triển kỹ năng : đọc, viết, nghe, nói cho học sinh, nhằm giúp các em sử dụng tiếng việt có hiệu quả trong việc học tập và giao tiếp ở gia đình, trường học và xã hội.
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm hướng dẫn luyện đọc diễn cảm thơ cho học sinh lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và cảnh vật tự
nhiên? Đoạn 1 tác giả tả gì ? Một học sinh trả lời
Nên ghi ý 1. Tả cảnh đẹp nên thơ của bờ biển
Nha Trang.
Cho vài học sinh nhắc lại.
Luyện đọc cả nhân hai khổ thơ đầu( chủ ý đọc
đúng từ, tập nhắt nhịp, nhấn giọng)
Nha Trang không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên
và còn mới và đẹp do nhân dân xây dựng sau ngày
giải phóng đất nước đều có thể hiện như thế nào cô
mới cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối.
1. Học sinh đọc khổ thơ 3 Đọc cá nhân
Khổ thơ cuối nói lên điều gì mới của Nha Trang sau 1. Học sinh trả lời
ngày giải phóng?
Giặc tan, dân ta làm chủ cuộc đời
Giải nghĩa từ : vẻ vang: đáng tự hào
Giặc tan đất nước giải phóng nhân dân làm chủ
cuộc đời mình, làm cho non sông gấm vóc tự do xây
dựng góp phần làm cho Nha Trang ngày càng mới
và đẹp hơn.
Gọi học sinh đọc câu, Đẹp thay non nước Nha Trang” Học sinh đọc
? Em có nhận xét gì về câu này.
* Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhằm ca ngợi
Non nước Nha Trang đẹp.
- Giáo viên giảng: Phong cảnh Nha Trang đẹp trên có núi”
dưới có biển” non nước trong câu thơ hiểu theo nghĩa hẹp
là chỉ có vàng, nghĩa sông là có nước. Đất nước Việt
Nam ta ở đâu cũng đẹp.
- Câu thơ cuối bài: Người đi hồn vẫn mơ màng đâu đây” Học sinh trả lời
ý nói gì?
+ Hình dung cây
+ Hương vị của quả
+ Đặc điểm của hoa
3.Bài mới
Giới thiệu: Trong 30 năm kháng chiến chống Pháp
rồi chống Mỹ xâm lược, ở nước ta hầu như không gia
đình nào không có người ra trận. Làng nhớ thương trông
đợi của người thân ở nhà đối với họ thật nồng thắm.
Để thấy được tình cảm đó nhân mùa hoa bưởi gợi nhớ
ngày nhập ngũ của người chiến sĩ. Giờ hôm nay ta học bài:
“ Mùa hoa bưởi” của tác giả Tô Hùng.
Giáo viên ghi: Mùa hoa bưởi Học sinh đọcSGK
Hướng dẫn đọc
- Giáo viên đọc mẫu : chú giải Học sinh nghe
- Hướng dẫn đọc( Như mục một) Ngắt nhịp thơ
1. Học sinh khá đọc + lớp đọc thầm Đọc cá nhân
Học sinh tự tìm và phát hiện từ khó đọc – giáo viên
Cho học sinh đọc từ thường mắc lỗi Đọc cá nhân
Tìm hiểu bài.
1. Mùa hoa bưởi gợi nhớ người thân ở ngoài mặt trận
Học sinh đọc khổ thơ 1.
?. Hoa bưởi nở vào mùa nào? dấu hiệu nào báo mùa
hoa bưởi nở? 1 Học sinh trả lời
+ Mùa xuân- hoa thơm lừng. Học sinh khác bổ sung
Cảnh hoa sắc trắng vườn ( đảo ngũ)
- Giải nghĩa từ: thơm lừng? Nhìn hoa bưởi nở người ở nhà có suy nghĩ gì? 1 Học sinh trả lời
Giáo viên giảng: Vườn cây vào mùa hoa bưởi nở vừa
đẹp vừa thơm nhìn cảnh hoa bưởi rơi đều nhẹ nhàng
như được rắc lượt tuyết trắng gợi nhớ người thân đã
lên đường ra trận cũng đúng vào mùa hoa bưởi nở .
vậy ý một bài thơ nêu gì? Học sinh nêu ý
Cho vài em nhắc lại ý 1.
- Luyện đọc cá nhân( chú ý đọc đúng từ, tập ngắt nhịp) Đọc cá nhân
ý 2 : Thân hình của người ở nhà về cây bưởi kỉ niệm
- Đọc khổ thơ 2 và 3
? Mùa hoa bưởi nở đã gợi lên điều gì của người ở
nhà đối với người ra trận? 1. Học sinh đọc
- Kỷ niệm về cành bưởi chiết trước lúc lên đường
- Nhớ kỉ niệm đó người ở nhà đã suy nghĩ gì? 1. Học sinh trả lời
- Em đã trồng cây bưởi anh chiết, cây bưởi trồng
đã lớn nhanh và xanh tươi. Cây bưởi kỉ niệm đó
nhắc nhở nhớ người ra đi.
- Giữa mùa hoa bưởi, Vùng Ngàn Phố đẹp nghư thế nào? Học sinh trả lời
- Giữa mùa hoa bưởi, làng mạc dọc hai bờ sông Ngàn
Phố như sáng lên bởi màu hoa bưởi trắng phau.
Màu hoa bưởi sáng rực vàng Ngàn Phố hứa hẹn điều gì ?
Nay mai bưởi đơm trái rất sai, hứa hẹn mùa bưởi
bội thu. Những con đò quê hương mang bưởi đến các miền.
Nhắc đến cành bưởi anh chiết em trồng nên cây tươi tốt
Phải chăng là để tự hào về công việc sản xuất ở hậu phương
người ở nhà đã hoàn thành tốt công việc của người ra trận
đồng thời đó cùng là niềm tự hào của người ở hậu phương
về đặc sản ở quê hương mình vui sướng nghĩ đến
ngày bưởi quê hương theo dòng sông đến các bến bờ của
tổ quốc.
- Hãy nêu ý 2 của bài. 1. Học sinh nêu ý 2
- Vài học sinh nhắc lại.
Luyện đọc hai khổ thơ 2, và3( đọc đúng tiếng, từ, HS đọc đúng cá nhân
nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tình cảm đối với
người đi xa như :
Cành anh chiết, bưởi em trồng, đọc đúng nhịp thơ
( như bảng phụ).
ý 3 : Sự gắn bó giữa hoa bưởi với người ra trận
Đọc đúng khổ thơ 3.
Trong khổ thơ cuối có từ nào được lặp lại
nhiều lần? Lặp lại như vậy diễn tả được điều gì :
+ Từ lặp lại: khắp - khắp
mỗi – mỗi
hương vị- hương vị
Lặp lại như vậy diễn tả cái nhiều, đi nhiều hơn. Qua
nhiều vùng đâu đâu cũng thơm hương vị bưởi
Chính nhờ hương vị của hoa bưởi mà người chiến sĩ
dù đóng quân ở đâu cũng cảm tưởng như chính quê mình
Bằng việc diễn tả mỗi quan hệ của hương hoa bưởi với
người chiến sĩ tác giả muốn nêu ý gì ở khổ thơ 3 Học sinh nêu ý
Vài học sinh nêu ý 3
Luyện đọc khổ thơ 3( Đọc đúng từ. Nhấn mạnh các
từ được lặp lại)
Nếu đại ý bài: Vẻ đẹp của hòa bưởi tình cảm nhớ
thương.
Của người ở hậu phương đối với người ở tuyền tuyến
mỗi mùa hòa bưởi ra hoa.
Luyện đọc bài.
- Cá nhân đọc cả bài( Bảng phụ đọc theo nhịp thơ) Đọc cá nhân
Củng cố dặn dò
Nêu lại ba ý của bài
Liên hệ quê hương em trồng nhiều loại quả nào?
Em biết địa phương nào trồng nhiều bưởi
( Đoan Hùng- Miền Bắc) ( Tuy Hòa- Đồng Nai ở Miền Nam)
Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài đọc nhắt nhịp diễn cảm bài thơ
Chuẩn bị bài sau.
4.3 Kiểm tra đánh giá hai bài đã dạy
Đề kiểm tra miệng
- Tôi đã tiến hành khảo sát học sinh nội dung trên và kết quả đọc đúng, đọc hay diễn cảm của học sinh được nâng cao nhiều so với kết quả khảo sát đầu năm.
- Số lỗi còn mắc giảm đi nhiều, cụ thể không còn sai nhiều về vần on, ôn, uyêt, uêt, uyên uên, kết quả của đợt kiểm tra.
Chương IV. Bài học kinh nghiệm
Kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những kinh nghiệm và trải nghiệm. Từ sưa đến nay thế hệ nối tiếp thế hệ luôn hiểu “văn học và nhân học” học văn là học làm người học văn là để cảm nhận và hưởng thụ cái đẹp của cuộc đời, của thiên nhiên và của xã hội. Chính vì vậy là giáo viên tiểu học hết nghĩ dạy tập đọc có vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là dạy những bài thơ cho học sinh càng quan trọng hơn bởi hầu hết các bài thơ là sự rụng động về tâm hồn của các nhà thơ muốn đưa được cái hay cái đẹp cái thi vị của cuộc sống muôn hình xung quanh chúng ta đến với mọi người nói chung và học sinh tiểu học nói riêng. Thì người giáo viên tiểu học phải nói rõ vai trò và trách nhiệm của mình và học sinh. Phải có kinh nghiệm có phương pháp có lònh nhiệt tình để truyền thụ đến cho học sinh để giờ giảng thành công làm cho học sinh đọc diễn cảm các bài thơ:
Người giáo viên chuẩn bị kỹ bài, phải đọc mẫu thật diễn cảm.
Rèn cho học sinh đọc dúng cách phát ấm ngắt nghỉ hơn .
Tìm tòi cách thức đọc cho từng bài thơ bài văn theo nhịp theo vần theo thể loại.
3. Phải khắc sâu nội dung cho học sinh để từ đó hiểu được nội dung rồi thì học sinh sẽ đọc đúng sẽ đọc diễn cảm.
4. Phải chuẩn bị đầy đủ phong phú về đồ dùng phải áp dụng phù hợp các hình thức tổ chức dạy học nhất là hoạt động trò chơi.
5. Tích cực đọc nhiều sách báo học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức cho bản thân.
Là một giáo viên miền núi chủ yếu là con em dân tộc vậy việc cho các em nói không nhần lẫn các âm so với tiếng phổ thông là điều cần làm đối với giáo viên đặc biệt là giáo viên tiểu học.
Địch Quả, ngày tháng năm 2007
Người viết
Nguyễn Thị Kim Lương
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa tiếng việt lớp năm tập 1- 2- NXB GD.
Sách hướng dẫn tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB GD.
Sách bài soạn tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB GD.
Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB.
Để học tốt tếng việt lớp NXB.
Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng việt ở tiểu học – NXB GD.
Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
( Lê Phương Nga- NXB ĐQGHN- 1999).
8. Các tạp chí giáo dục tiểu học và một số tài liệu có liên quan.
9. Những bài văn hay lớp 5.
10. Dạy văn cảm thụ ở Tiểu học
Mục Lục
Tên đề tài
Phần mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3/ Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chương I : Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
1/1 Yêu cầu dạy học phân môn tập đọc
1/2 Phương pháp, biện pháp dạy học chủ yếu
Chương II : Cơ sở thực tiễn
Chương III : Dạy thực nghiệm
Kết luận:
Tài liệu tham khảo
Mục Lục
Tên đề tài
Phần mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần nội dung 4
Chương I : Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 4
1/1 Yêu cầu dạy học phân môn tập đọc 4
1/2 Phương pháp, biện pháp dạy học chủ yếu 6
1/3 Qui trình dạy học của cơ bản 7 Chương II : Cơ sở thực tiễn 8
Phòng gd thanh sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường tH mỹ thuận Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------
@&?
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số kinh nghiệm hướng dẫn luyện đọc diễn cảm thơ
cho học sinh lớp 5
Đơn vị : Trường Tiểu học Mỹ Thuận
Người Thực Hiện : Nguyễn Thị Hoàn Sinh
Thời gian : Tháng 11 năm 2005
Thanh Sơn tháng 11 năm 2005
Lời cảm ơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường đại học sư phạm Hà Nội. Đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Hòa đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo viên và học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Thị Trấn Thanh Sơn- Huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài này.
Vì thời gian có hạn, và bản thân tôi công tác tại miền núi, nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thanh Sơn ngày 25 tháng 12 năm 2002
Người viết
Hà Thị Hồng Yến
E) Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa tiếng việt lớp năm tập 1- 2- NXB GD
Sách hướng dẫn tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB GD
Sách bài soạn tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB GD
Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1- 2- NXB
Để học tốt tếng việt lớp NXB
Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng việt ở tiểu học – NXB GD.
Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
( Lê Phương Nga- NXB ĐQGHN- 1999).
8. Các tạp chí giáo dục tiểu học và một số tài liệu có liên quan.
File đính kèm:
- SKKNHuong dan HS doc dien cam.doc