Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm - Bùi Thanh Hải

Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tõm trạng của người viết. Ngồi trước trang giấy, nếu tõm hồn trống rỗng khụng cảm xỳc, đầu óc mông lung không rừ ý nghĩ gỡ thỡ người viết không thể có được một bài văn biểu cảm có hồn. Lúc đó, bài văn hoặc khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo, vay tỡnh mượn ý. Người giáo viên, khi dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nói riêng, ngoài nắm kiến thức, phương pháp lờn lớp cũn cần cú một tõm hồn, một trỏi tim sống cựng tỏc giả, tỏc phẩm.

Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, người dạy và người học cần nắm vững hệ thống 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm (trong số 14 tiết học văn biểu cảm ở lớp 7 – học kỡ I ) gồm :

- Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm

- Đặc điểm của văn biểu cảm

- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

- Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm

- Cỏc yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm - Bùi Thanh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóy lục lọi trong trớ nhớ, trong kỉ niệm những gỡ mỡnh biết về đối tượng và từ từ nhớ lại cỏc chi tiết. Nếu cả kỉ niệm trong kớ ức cũng khụng cú thỡ tỡm đọc sách báo, xem phim ảnh về đối tượng để ghi nhận các chi tiết cần thiết. Ví dụ: Cảm nhận về một loài cây em yêu. Giáo viên gợi cho học sinh tìm ý bằng hệ thống câu hỏi : Loài cây nào thân thuộc nhất đối với em ? Loài cây đó có những đặc điểm gì? Lợi ích nó đem lại là gì? Lí do nào làm em yêu quý loài cây đó? Em sẽ bbộc lộ cảm xúc ở những ý nào? + Đối với văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cảm xúc và suy nghĩ về tác phẩm văn học được nảy sinh từ bản thân tác phẩm .Tỡm ý trong trường hợp này chính là đọc kĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần tác phẩm ,ngẫm nghĩ tỡm ra vẻ đẹp, tỡm ra triết lớ của nội dung, tỡm ra cỏi mới, cái độc đáo của các yếu tố hỡnh thức nghệ thuật. Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh Giáo viên nêu câu hỏi gọi cho học sinh tìm ý: - Bác viết bài thơ trong hoàn cảnh nào? - Nội dung chính của bài thơ? - Những hình thức nghệ thuật nào tạo nên sự thành công của bài thơ? - Ân tượng nhất trong bài thơ là gì? b. Lập dàn ý Bài văn biểu cảm cũng có kết cấu ba phần (mở bài ,thân bài ,kết bài ) như các kiểu văn bản khác. Mở bài nhằm giới thiệu đối tượng và cảm xúc chính về đối tượng .Phần thân bài là sự phát triển các cảm xúc chính đó nờu ra ở phần mở bài .Phần kết bài khộp lại cỏc ý đó trỡnh bày Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thánh Gióng. Mở bài: - Ở phần mở bài , em sẽ nêu lên vấn đề gì? Thân bài: Giáo viên gọi dẫn cho học sinh trảlời những câu hỏi sau: - Theo em, Thánh Gióng có những nét nổi bật nào? - Trước một nhân vật có những nét nổi bật đó em có suy nghĩ và cảm xúc gì? - Em dành tình cảm như thế nào cho nhân vật?... c. Viết bài Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng với nhau ,tạo thành chỉnh thể thống nhất .Khi viết bài cần thực hành thành thạo kĩ năng hành văn ,đặt câu ,sử dụng từ ,chọn giọng điệu ,cách bộc lộ cảm xúc phù hợp. Khi viết bài ,kết nối các đoạn trong bài văn biểu cảm cần chú ý đến lôgíc phát triển của cảm xúc ,của tỡnh cảm .Theo lụgớc này ,mỗi đoạn trong bài đều phải hướng vào làm nổi rừ lờn cảm xỳc chớnh ,tỡnh cản chớnh d. Sửa bài Đa số học sinh khi làm bài không biết cách phân phối thời gian hợp lí nên viết xong là nộp bài ,thậm chí hết thời gian nhưng vẫn chưa làm xong bài .Do đó ,khâu tự sửa bài sau khi viết không được coi trọng .Giáo viên cần nhắc nhở các em chú trọng hơn đến việc sửa bài trước khi nộp Để dạy tốt văn biểu cảm ,giỏo viờn nờn chỳ ý trước tiên đến việc đổi mới cách ra đề .Từ đề tài chung cho cả lớp (có tính định hướng chung) , phải thực hiện quỏ trỡnh cỏ thể húa đề bài (quá trỡnh hướng dẫn mỗi học sinh đi từ đề tài chung cho cả lớp đến việc xác định đề bài riêng ,đề bài cụ thể phù hợp với vốn sống ,với tỡnh cảm ,cảm xỳc riờng của mỗi học sinh ).Một lớ luận sư phạm tôi đó rỳt ra được trong quá trỡnh giảng dạy ,đó là : Giáo viên không được bắt học sinh viết bài văn biểu cảm về đề tài các em chưa được sống ,chưa có hiểu biết ,cú cảm xỳc nếu Giáo viên đó muốn học sinh làm tốt yêu cầu mỡnh đưa ra Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ về một cảnh mà em cho là đẹp. Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu Cảm nghĩ về người mà em yêu quý nhất. Khi chấm bài làm văn biểu cảm của học sinh ,Giáo viên nên coi trọng tính cá biệt ,sự độc đáo trong suy nghĩ ,rung động có trong nội dung hơn là độ dài của bài .Nếu bài văn biểu cảm của các em chỉ cần có được một ,hai cảm nhận hoặc một,hai nội dung có sắc thái tỡnh cảm riờng ,cỏc thầy cụ giỏo nờn trân trọng ,biểu dương và tỏ thái độ đánh giá cao qua cách cho điểm Giáo viên cần hướng dẫn ,khuyến khích và khuyến khích hơn nữa việc học sinh đọc sách ,bắt đầu từ việc đọc các văn bản trong SGK .Thực tế cho thấy học sinh rất lười đọc sách dẫn đến đọc yếu ,gây khó khăn cho việc cảm thụ văn bản.Chính vỡ thế ,GV cần khơi nguồn và nuôi dưỡng thói quen đọc sách của học sinh bằng cách :trong mỗi tiết dạy GV lấy dẫn chứng ,ví dụ ,trích các câu nói ,đoạn thơ ,đoạn văn hay từ các sách tham khảo ,sách nâng cao ,các tác phẩm văn học và cho các em trực tiếp nhỡn thấy .Khi GV làm được như thế ,không cần phải “Khua chiêng gừ mừ” ,tự cỏc em sẽ tỡm đến với sách ,làm bạn với sách Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ năng diễn đạt trôi chảy ,hấp dẫn .GV nờn giao các bài tập rèn viết ở nhà cho học sinh sau mỗi tiết học .Đặc biệt ,GV nên hướng dẫn các em cách viết nhật kí để giúp các em nuôi dưỡng tỡnh cảm đẹp khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường. Đối với học sinh Để học tốt văn biểu cảm ,cần biết tạo nên cảm xúc ;bởi cảm xỳc là sự cảm thụ của trỏi tim ,của tấm lũng và tỡnh cảm người học .Các em hóy đến với giờ văn bằng trái tim ,bằng tấm lũng của mỡnh thỡ những cung bậc tỡnh cảm vui ,buồn ,thương ,hờn giận từ bài giảng của thầy cô sẽ đi vào lũng cỏc em.Cỏc em sẽ biết thương cảm những số phận bất hạnh ,biết căm ghét sự bất công ,cái xấu ,cái ác;biết yêu thiên nhiên hoa cỏ ,yêu quê hương đất nước , “Người với người sống để yêu nhau” ( Tố Hữu) Để làm tốt một bài văn biểu cảm ,khi làm bài ,trước tiên,các em cần định rừ cho mỡnh cỏc yờu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho cả lớp thành đề bài của riêng mỡnh .Sau đó ,cần xác định rừ những tỡnh cảm cảm xỳc ,những rung động nào là mạnh mẽ ,là riờng của mỡnh .Hóy tập trung trỡnh bày những tỡnh cảm ,cảm xỳc ,suy nghĩ đó một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp (qua miờu tả cảnh vật ,qua một cõu chuyện . . . ).Cỏc em cần chỳ ý đến sự riêng biệt ,độc đáo của nội dung hơn là ham viết dài .Đồng thời ,cần lựa chọn các từ ngữ,hỡnh ảnh (so sỏnh vớ von ,so sỏnh ngầm . . . )thớch hợp để diễn tả những tỡnh cảm ,cảm xỳc,suy nghĩ của mỡnh Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bản thân các em hóy tớch cực đọc sách ,tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường ,ngoài xó hội để có thêm vốn sống ,vốn hiểu biết .Qua đó ,các em cần chú ý rốn luyện cho tõm hồn mỡnh trở nờn chứa chan những tỡnh cảm yờu ,ghột ,buồn,thương ,hờn giận ,nhớ nhung . . . dạt dào những suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng về tỡnh bạn ,tỡnh yờu thương cha mẹ thầy cô ,yêu quê hương đất nước . . . Đó là cái gốc to ,là những chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho cây văn biểu cảm luôn xanh tươi ,nở hoa ,kết trái V. KẾT QUẢ Qua hai năm rút kinh nghiệm và thay đổi, áp dụng những giải pháp nêu trên tôi nhận thấy chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở môn văn khối 7 năm học 2008 – 2009 được nâng cao rừ rệt. Ở phương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tụi thấy mỡnh vững vàng hơn trong chuyên môn; tự tin say mê hơn với sự nghiệp trồng người.Đối với các em học sinh, các em bước đầu đó ý thức được tầm quan trọng của môn văn, biết bộc lộ cảm xỳc của mỡnh đúng cách,đúng nơi, đúng lúc. Số lượng học sinh có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt khá nhiều. Cụ thể thông qua bài viêt văn với đề bài: Cảm nhận của em về một người thân, thống kê điểm trung bỡnh là rất khả quan : Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém. 7A 34 4% 31% 59% 6% 0 7B 34 3% 37% 57% 3% 0 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Có lẽ trong nhà trường không có môn khoa học nào có thể thay thế được môn văn. Đó là môn học vừa hỡnh thành nhõn cỏch vừa hỡnh thành tõm hồn. Trong thời đại hiện nay, khoa học kĩ thuật phỏt triển rất nhanh, môn văn sẽ giữ lại tâm hồn con người, giữ lại những cảm giác nhân văn để con người tỡm đến với con người, trỏi tim hũa cựng nhịp đập trái tim. Sau khi nghiờn cứu, tham khảo sỏng kiến kinh nghiệm này, bản thân người dạy và người học sẽ có cái nhỡn mới mẻ, tích cực hơn về phương pháp dạy và học văn biểu cảm. Từ đó, rất hi vọng kết quả học văn của các em sẽ tốt hơn; cỏc em sẽ yờu thớch, ham mê môn văn hơn nữa. PHẦN IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đối với phụ huynh Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mỡnh, đầu tư nhiều về thời gian cho con cái học tập, không nên để cho các em phụ giúp nhiều công việc gia đỡnh Hướng dẫn và tạo cho con thói quen đọc sách; chia sẻ tư vấn, định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho con để các em có nhiều thuận lợi trong việc bộc lộ và phát triển cảm xúc, tỡnh cảm trong cuộc sống núi chung và trong việc làm văn biểu cảm nói riêng. Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên bộ môn để tỡm hiểu, nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh học tập của con em mỡnh. Đối với phũng giỏo dục Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ môn Ngữ văn trong từng năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tỡm ra biện phỏp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. Có kế hoạch tham mưu với cấp trên có chế độ đói ngộ hợp lớ đối với giáo viên giảng dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu kém môn Ngữ văn Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt là đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy văn. Trên đây là một vài kinh nghiệm về phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm mà tôi đó ỏp dụng trong năm học này, rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn bố, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn. Tuân Đạo, ngày 18 thánh 05 năm 2009 Người viết Bùi Thanh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 7 tập 1 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viờn THCS chu kỡ III (2004–2007 ) môn ngữ văn – quyển 1 và 2 – NXB Giáo dục Phương pháp dạy học ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp và tích cực – Đoàn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM Dạy học tập làm văn ở trung học cơ sở - Nguyễn Trí – NXB Giáo dục Văn biểu cảm trong chương trỡnh ngữ văn trung học cơ sở - Nguyễn Trí ,Nguyễn Trọng Hoàn – NXB Giáo dục 6. Hướng dẫn Tập làm văn 7 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1 II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 2 III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang 2 PHẦN II.NỘI DUNG NGHIấN CỨU I.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2 II. THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2 III.NGUYấN NHÂN Trang 3 IV. NHẬN THỨC MỚI – GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trang3 V. KẾT QUẢ Trang 6 PHẦN III.KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN CHUNG Trang 7 II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ,KIẾN NGHỊ Trang 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 9

File đính kèm:

  • docSKKN Ngu Van 7, 9 Nang cao chat luong day van bieu cam.doc
Giáo án liên quan