Từ khi giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc. Năm 1975 đến năm 1985 công tác TDTT đã được Đảng và nhà nước quan tâm một cách thường xuyên để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tại chỉ thị 227 CT/TW ngày 18/11/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra toàn diện về mục tiêu, nhiệm vụ và phương châm xây dựng và phát triển sự nghiệp TDTT để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và ổn định an ninh xã hội, quốc phòng, xây dựng con người mới, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa. Tiếp sau đó đầu năm 1979 Bộ Chính trị ban hành nghị quyết số 14-NQ/TW về cải cách giáo dục, trong đó đã yêu cầu ngành giáo dục chăm lo hơn nữa việc dạy thể dục và phát động phong trào “Thể dục - Vệ sinh - Yêu nước” trong các nhà trường để củng cố và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, sinh viên. Trong những năm 1975-1985 các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), lần thứ V (1982) luôn luôn xác định vai trò, vị trí của TDTT trong nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng con người có sức khoẻ, có đạo đức, có văn hóa để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, trong đó quan tâm công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ mang tính chiến lược của ngành thể dục thể thao. Chính vì vậy, năm 1983 Chính phủ đã cho phép Bộ Giáo dục, Tổng cục Thể dục thể thao phối hợp với các đoàn thể Thanh - thiếu niên – nhi đồng tổ chức Hội khoẻ phù đổng toàn quốc lần thứ nhất để biểu dương phong trào rèn luyện thân thể, tập luyện thể thao của học sinh cả nước. Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ nhất năm 1985 các đoàn thể thao học sinh, sinh viên đã tham gia thi đấu và đạt thành tích cao, nhiều học sinh, sinh viên đã giành được thành tích xuất sắc, giữ nhiều kỷ lục quốc gia.
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số bài tập khắc phục một số sai lầm thường mẳc trong học kỹ thuật bật xa cho học sinh Khối 4 - Võ Quốc Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của kỹ thuật bật xa.
1. Sử dụng tư thế bắt đầu ổn định.
2. Ôn luyện nhịp điệu các bước cuối cùng.
3. Tập phối hợp bật nhảy lặp lại.
4. Thực hiện lặp lại bật nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo trên cao.
5. Luyện tập lặp lại kỹ thuật bật nhảy với tốc độ nhanh.
II. Kiến nghị:
Đề nghị nhà trường tiếp tục cho áp dụng các bài tập để sửa chữa và hoàn thiện kỹ thuật động tác trong học bật nhảy của kỹ thuật bật xa cho học sinh của trường
Đề nghị các giáo viên nhà trường tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các bài tập cho phù hợp với từng đối tượng và nghiên cứu lựa chọn các bài tập cho các môn khác nhau.
Đề nghị nhà trường tăng cường mua sắm thêm dụng cụ phục vụ cho giảng dạy môn thể dục để đáp ứng được nhu cầu hiện nay.
III. Kết luận:
Qua thực tế giảng dạy và áp dụng những biện pháp trên, qua học hỏi bạn bè đồng nghiệp cũng như tham khảo các tài liệu đã giúp tôi rút ra một số kinh nghiệm trên mong được sự tham khảo và góp ý của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn.
MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
B. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
I. Cơ sở lý luận của Sáng kiến:
1. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về cơng tác giáo dục thể chất.
2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 10 - 11.
a. Đặc điểm về sinh lý ở lứa tuổi 10 – 11 .
b. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi.
3. Những yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến độ bay xa của lần nhảy
4. Nguyên tắc lựa chọn bài tập.
II. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến.
1. Về cơ sở vật chất:
2. Về phương pháp giảng dạy bật xa của giáo viên nhà trường:
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC VIẾT SÁNG KIẾN:
I. Phương pháp:
1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
II. Đối tượng của sáng kiến:
1. Một số sai lầm thường mắc của học sinh khối 4 trường tiểu học Vạn Phước 1 trong giai đoạn bật nhảy của kỹ thuật bật xa.
2. Lựa chọn số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật bật nhảy của kỹ thuật bật xa.
3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật bật nhảy của kỹ thuật bật xa.
D. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Những bài học kinh nghiệm:
II. Kiến nghị:
III. Kết luận:
PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH VẠN PHƯỚC1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ tên người viết: Võ Quốc Việt
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Vạn Phước 1
Đề tài đăng ký:
“ Một số bài tập khắc phục một số sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật bật xa cho học sinh khối 4 ”
I . Đặt vấn đề:
Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đều biết ở lứa tuổi tiểu học môn học thể dục không thể thiếu được trong nhà trường, vì ở lứa tuổi này các bộ phận trong cơ thể của các em bắt đầu phát triển toàn diện. Do đó ngoài việc giảng dạy trên lớp giáo viên cần phải chú ý đến sở thích của từng em để hướng cho các em tập làm quen với nội dung mà các em ưa thích. Để từ đó phát hiện ra các em có năng khiếu tốt nhất nhằm tuyển chọn vào đội tuyển cấp trường tham gia luyện tập để thi đấu Hội khỏe phù đổng cấp huyện. Từ đó có cơ sở tiếp tục tuyển chọn các em có năng khiếu tốt hơn tiếp tục bồi dưỡng để tham gia Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh và những cấp cao hơn. Đó chính là nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học mà chúng ta cần phải đặt biệt quan tâm.
Trong những năm gần đây qua theo dõi và huấn luyện bản thân tôi đã nhận thấy có nhiều vấn đề mà bản thân người giáo viên tiểu học và các cấp các ngành cần phải quan tâm nhiều hơn nữa để các em có một sân chơi bổ ích, hình thành các tố chất bẩm sinh đã có và hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo qua quá trình luyện tập, đồng thời góp phần quan trọng trong các kỳ tham gia Hội khỏe phù đổng cấp huyện và cấp tỉnh.
Bên cạnh những vấn đề luyện tập để các em hình thành các kĩ năng, kĩ xảo ngoài ra thì các em còn có sức khỏe thật tốt để phục vụ cho việc học tập góp phần không nhỏ vào sự thành công về hoàn thiện nhân cách cho các em.
Xuất phát từ tình hình thực tế của trường tiểu học Vạn Phước 1 nói riêng và của phòng giáo dục huyện Vạn Ninh nói chung nên tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“ Một số bài tập khắc phục một số sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật bật xa cho học sinh khối 4 ”
Lịch sử của đề tài:
Ở bậc Tiểu học nói chung có hai yêu cầu cơ bản là:
Giúp các em ham thích tập luyện môn thể dục nói chung và môn Điền kinh nói riêng ( Nội dung Bật xa).
Giúp các em hoàn thiện được nhân cách học sinh có đầy đủ thể lực để phục vụ cho việc học tập.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài:
* Việc nghiên cứu đề tài này giúp cho công tác huấn luyện môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) cấp tiểu học được nâng cao và đạt kết quả tốt .
3.Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh tiểu học ( Khối 4) Trường tiểu học Vạn Phước 1.
- Một số biện pháp huấn luyện giúp học sinh khối 4 cấp tiểu học ham thích môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) .
4.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Phân môn thể dục cấp tiểu học.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2013 – 2014
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các tài liệu, giáo trình có nội dung nói về cách huấn luyện môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) cấp tiểu học.
Phương pháp điều tra: Tham khảo các ý kiến của các giáo viên giảng dạy môn thể dục trong toàn huyện. Tham gia các buổi huấn luyện của các giáo viên ở các trường trong toàn huyện.
Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực hiện các yêu cầu của giải pháp đề ra, kiểm tra kết quả và tác dụng của giải pháp khi tiến hành .
Phương pháp so sánh, đối chiếu : Tổ chức so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp để thấy được kết quả cũng như hạn chế nhằm tìm ra hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí.
7. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Đề tài là những kinh nghiệm tập luyện môn Điền kinh ( nội dung bật xa) trong nhiều năm qua, được nghiên cứu một cách có hệ thống, có quy trình. Đề tài có những điểm mới có ý nghĩa thiết thực và mang tính thực tiễn cao, đáp ứng được nhu cầu của giáo viên trong việc dạy môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) nói riêng và môn thể dục nói chung.
II. Giải quyết vấn đề:
1. Cơ sở lí luận:
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu:
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu:
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Về phía học sinh:
2.2. Về phía giáo viên:
2.3. Do các yếu tố khác:
3. Một số biện pháp tập luyện môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) cấp tiểu học.
3.1.Chuẩn bị cho việc tập luyện.
Đối với Giáo viên:
Phân loại học sinh theo từng nhóm :
Hướng dẫn học sinh biết cách tập luyện có hiệu quả.
Đối với học sinh:
. Tác phong tập luyện.
. Có ý thức tự học.
III. Kết luận:
Đúc kết những nội dung chính đã trình bày:
Sáng kiến kinh nghiệm sẽ nêu lên được : Hiện trạng; Nguyên nhân ; Giải pháp thay thế ; xác định được đề tài; Vấn đề nghiên cứu; Giả thiết nghiên cứu; Thiết kế; Đo lường, thu thập dữ liệu; Phân tích dữ liệu và nêu lên kết quả thu được của đề tài sáng kiến.
2. Đề ra biện pháp triển khai:
Một số biện pháp luyện tập giúp các em ham thích môn thể dục nói chung và môn Điền kinh ( Nội dung bật xa) nói riêng.
3. Nêu kiến nghị, đề xuất( nếu có):
4 .Hướng phát triển của đề tài:
Khi triển khai thực hiện các giải pháp sẽ được tập luyện nhiều hơn, khi đó đề tài sẽ là kinh nghiệm chung cho tất cả giáo viên để tập luyện cho các em về môn Điền kinh ( Nội dung bật xa).
Trên đây là đề cương “ Một số bài tập khắc phục một số sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật bật xa cho học sinh khối 4 ”.
Vạn Phước, ngày 29 tháng 10 năm 2013
Người viết
Võ Quốc Việt
PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG T H VẠN PHƯỚC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số : 06 / PĐX – VP1 Vạn Phước, ngày 29 tháng 10 năm 2013
PHIẾU ĐỀ XUẤT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: : “ Một số bài tập khắc phục một số sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật bật xa cho học sinh khối 4 ”
Họ và tên người viết: Võ Quốc Việt
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Tiểu học Vạn Phước 1.
A. Mục tiêu của đề tài:
Giúp các em nắm được kỹ thuật bật xa, bước đầu hoàn thiện và nâng cao thành tích. Khắc phục những sai lầm thường mắc trong quá trình thực hiện động tác.
B. Tóm tắt nội dung chính của đề tài:
Sáng kiến kinh nghiệm gồm 3 phần chính:
I. Đặt vấn đề:
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
2. Xác định mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
II. Giải quyết vấn đề:
1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
a) Cơ sở lý luận của sáng kiến.
b) Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
c) Những yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến độ bay xa của lần nhảy.
d) Nguyên tắc lựa chọn bài tập.
2. Cơ sở thực tiển của sáng kiến.
a) Về cơ sở vật chất.
b) Về phương pháp giảng dạy bật xa của giáo viên nhà trường.
3. Phương pháp và tổ chức viết sáng kiến:
a) Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
b) Phương pháp kiểm tra sư phạm.
c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
4. Hiệu quả của đề tài:
Áp dụng vào việc giảng dạy và huấn luyện đạt kết quả cao.
III. Kết luận:
1.Đúc kết những nội dung chính đã trình bày.
2. Đề ra những biện pháp triển khai, áp dụng dụng thi vào thực tiễn.
3.Kiến nghị.
4.Hướng phát triển của đề tài.
5. Dự kiến kết quả đạt được :
- Sau khi áp dụng các kỹ thuật của nội dung bật xa vào giảng dạy và huấn luyện, thành tích của các em được nâng cao một cách đáng kể.
- Có nhiều học sinh ham thích học bộ môn Điền kinh ( nội dung bật xa).
6. Thời gian thực hiện đề tài:
- Từ ngày 10 đến 31 tháng 10 năm 2013, hoàn thiện phần đề cương chi tiết của đề tài, phát hiện phiếu đề xuất.
- Từ ngày 01 tháng 11 năm 2013 đến ngày 28 tháng 3 năm 2014, hoàn thành đề tài SKKN
7. Nhu cầu kinh phí: Tự túc
8. Cơ quan phối hợp:Trường tiểu học Vạn Phước 1
Phòng giáo dục & Đào tạo Vạn Ninh
9. Đề tài khoa học: Cấp huyện
Đơn vị
Trường tiểu học vạn Phước 1 Cá nhân đề xuất
File đính kèm:
- SKKN THE DUC.doc