Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra nội bộ trường học của hiệu trưởng

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

 1. Lý do chọn đề tài:

 Mọi quốc gia trên thế giới muốn tồn tại và phát triển phải duy trì một nền giáo dục. Kinh nghiệm cho thấy ở nhiều nước, nhiều quốc gia trên thế giới có nền giáo dục phát triển có thể đánh giá được trình độ văn minh của nước đó. Nước ta đã và đang phát triển toàn diện một hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học.

 Giáo dục tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người.

 Nhà trường tiểu học có nhiệm vụ trọng tâm là dạy và học để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới.

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra nội bộ trường học của hiệu trưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra nội bộ trường học: Là tất cả các thành tố cấu thành (hệ thống nhà trường) sự tương tác giữa chúng tạo ra một phương thức hoạt động đồng bộ và thống nhất, nhằm thực hiện tốt mục tiêu kế haọch đào tạo và tạo ra kết quả mong muốn. Sau đây là cơ sở để mối tương tác các đối tượng của kiểm trra nội bộ trường học: M N P KQ GV HS CSVC – TBDH M: Mục tiêu CSVC: Cơ sở vật chất N: Nội dung TBDH: Thiết bị dạy học P: Phương pháp KQ: Kết quả GV: Giáo viên HS: Học sinh Mối tương tác của các đối tượng kiểm tra nội bộ trường học: Qua sơ đồ trên, người hiệu trưởng tiếp cận với 6 thành tố nhưng M, N, P mong tính ổn định không thể tác động còn lại các thành tố HS, CN, CSVC, KQ là mối quan hệ tương tác giữa các thành tố. 1.5/ Nội dung kiểm tra nội bộ trường học: Hoạt động dạy học giáo dục và nàh trường rất phong phú, phúc tạp nhiều mặt hiệu trưởng phải có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ hoạt động công việc, mối quan hệ, kết quả quá trình dạy học giáo dục. Theo văn bản hướng dẫn của Bộ giáo dục đào tạo để tiến hành kiểm tra, tập trung các mặt cụ thể như sau: * Kiểm tra giáo viên: + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Thực hiện qui chế chuyên môn, ý thức trách nhiệm. + Tham gia các hoạt động giáo dục khác. + Kết quả giảng dạy giáo dục (Thông qua kiểm tra chất lượng học sinh). * Kiểm tra học sinh các mặt: Đạo đức, văn hoá, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, môi trường và các hoạt động ngoài giờ) Khả năng tự quản của học sinh, so sánh với mục tiêu giáo dục của nhà trường. * Kiểm tra toàn diện một lớp học Kiểm tra hoạt động học tập, nền nếp thái độ.các mặt giáo dục toàn diện: văn, thể, mỹ * Kiểm tra cơ sở vật chất: Tập trung vào phòng học, nhà cửa trang thiết bị, phương tiện dạy học của thầy và trò, xác định giá trị sử dụng tiêu chuẩn vệ sinh học đường. Thư viện – thiết bị: Cần được kiểm tra vì nó rất quan trọng trong việc phục vụ dạy và học. Cụ thể việc kiểm tra nội dung về công tác nội bộ trường học phải đảm bảo như sau: - Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục: Thực hiện về chỉ tiêu vế số lượng học sinh từng khối lớp và toàn trường. Học sinh bỏ học và lưu ban. Chất lượng phổ cập - Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đào tạo Thực hiện nội dung, chương trình dạy học và giáo dục. Chất lượng dạy học và giáo dục. * Chất lượng đạo đức lối sống + Thực hiện chương trình dạy đạo đức, giáo dục công dân ở các khối lớp thông qua giờ lên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài trường, công tác chủ nhiệm lớp. + Đánh giá hạnh kiểm học sinh. * Chất lượng giáo dục văn hoá - khoa học. + Việc thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình sách giáo khoa từng khối lớp. + Thực hiện qui chế chuyên môn, nền nếp dạy học, thực hiện thời khoá biểu, giờ giấc kiểm tra, chấm bài, cho điểm, xếp loại học sinh. + Việc cải tiến phương pháp dạy của giáo viên. + Thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục, trình độ học sinh và kết quả * Xây dựng đội ngũ: + Hoạt động của tổ nhóm chuyên môn, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, dự giờ thăm lớp, hội giảng, sử dụng phân công giáo viên. + Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và tự bồi dưỡng. + Vấn đề thực hiện chế độ chính sách, qui chế chuyên môn. + Vấn đề thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung. * Xây dựng và đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị. + Đảm bảo các tiêu chuẩn về lớp học, bàn ghế, ánh sáng, vệ sinh. + Sử dụng và bảo quản. * Tự kiểm tra công tác quản lý: + Xây dựng và thực hiện kế hoạch chung và từng bộ phận. + Công tác tổ chức nhân sự: Hiệu trưởng tự kiểm tra đánh giá về xây dựng, sử dụng, bộ máy qui định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp của từng bộ phận, cá nhân lựa chọn, phân công giáo viên. + Chỉ đạo công tác hành chính. + Công tác văn thư. + Hồ sơ sổ sách nhà trường. 2. Thực trạng kiểm tra nội bộ trường học và giải pháp. * Ưu điểm: thực hiện đúng hướng dẫn, chỉ thị nhiệm vụ năm học. Nắm được nội dung, qui trình của công tác kiểm tra. Qua kiểm tra đã phát hiện những thiếu sót của từng đối tượng được kiểm tra để uốn nắn, giúp đỡ đánh giá. Cụ thể việc phát triển giáo dục: Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo dõi việc duy trì, theo dõi di biến động. Kiểm tra đánh giá học sinh: Có kiểm tra đánh giá phân loại để xem xét việc đánh giá dạy và nhận kế hoạch của giáo viên khi giao kế hoạch và duy trì kế hoạch. Kiểm tra đạo đức và chất lượng đạo đức ở từng khối lớp để đánh giá thi đua. Qua các hoạt động hàng ngày kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình sách giáo khoa từng khối lớp. Qua một năm học 2007 – 2008: 100% giáo viên thực hiện đúng. Việc tự học tự bồi dưỡng phương pháp được chỉ đạo thực hiện từ ban giám hiệu đến giáo viên. Không ngừng cải tiến phương pháp có áp dụng phương pháp dạy mới. Kết quả năm học 2007 – 2008: + Giáo viên có tay nghề giỏi: 10/24. + Giáo viên có tay nghề khá: 14/24. + Không có giáo viên yếu kém. Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh được đánh giá hàng tháng, hàng kỳ, kiểm tra đột xuất của ban giám hiệu, căn cứ vào hướng dẫn đánh giá theo công văn 06 và theo thông tư 14 về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học - để đánh giá giáo viên. Kết quả năm học 2007 – 2008: + Văn hoá đại trà: 100% + Vở sạch chữ đẹp: A + B = 100%. Trong đó A = 94,4%. + Học lực bình quân khi xếp loại: Giỏi: 259/659=39,3% Khá: 281/659=42,6% Trung bình: 111/659=16,8% Yếu: 8/659 = 1,3%. + Học sinh giỏi: 20 em.(Trong đó có giỏi hcữ viết và giỏi văn hoá lớp 4, 5) Năm học 2007 – 2008 đã xây dựng qui chế tổ chuyên môn, chế độ, nghĩa vụ của ban giám hiệu, tổ trưởng về việc day, dự, kiểm tra. Kỳ I: Dạy được 28 buổi. Kỳ II: Dạy được 12 buổi Số giờ làm chuyên đề: 4 Số giờ xem băng: xem 4 lượt. Phân công đúng người đúng việc. Bồi dưỡng: Có sổ kế hoạch chỉ đạo công tác tự học trao đổi thảo luận kiểm tra Về sửa ngọng theo tuần có kết quả. Tập trung vào bỗi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Trước hết là tự bỗi dưỡng của mỗi cá nhân. Bỗi dưỡng cho đội ngũ tổ trưởng. Tăng cường công tác kiểm tra của quản lý. Gắn thi đua với bồi dưỡng. Thực hiện chế độ chính sách, qui chế chuyên môn. Yêu cầu: 100% giáo viên thực hiện tốt chế độ chính sách của Đảng và nhà nước thực hiện qui định, qui chế chuyên môn. Biện pháp: Kiểm tra có báo trước. Kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện để đánh giá kết quả năm học 2007 – 2008 Kiểm tra thực hiện tốt 4 chuyên đề có kết quả tốt. Kiểm tra toàn diện 4 giáo viên trong đó tốt 2, khá 2. Kiểm tra lấy qui chế, qui định để đánh giá. Mọi yêu cầu kiến nghị đều được theo dõi đánh giá. * Xây dựng bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị: Vấn đề này nhà trường xác định là chỉ đạt loại tốt. Yêu cầu: Bàn giao tài sản cố định có sổ mượn trả. Bàn giao cơ sở vật chất đầu năm, cuối năm ở mỗi các lớp. Có kiểm tra việc sử dụng bảo quản CSVC đồ dùng thiết bị. Biện pháp: Kiểm tra đánh giá. Việc sử dụng có thường xuyên hay không. Hiệu quả. * Tự đánh giá công tác của quản lý: Căn cứ vào kế hoạch đã duyệt. Căn cứ vào kế hoạch tổ, cá nhân đã đăng ký. Căn cứ vào kế haọch thi đua để thực hiện. Qua những căn cứ chỉ tiêu trên từng kỳ, từng tháng hiệu trưởng bám sát để có kế hoạch kiểm tra những yêu cầu đề ra. Những thông tin chỉ số qua kiểm tra phải được đánh giá nhận xét, yêu cầu với đối tượng mức độ hoàn thành, chỉ ra ưu, khuyết và yêu cầu cần đạt. Hiệu trưởng rút kinh nghiệm khi giao ban khi họp hội đồng. Sự phối hợp của tổ, cá nhân cũng được đánh giá. - Chỉ đạo công tác hành chính: Thời gian làm việc: 8 giờ/ ngày. Giao nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên. Quy định thời gian, hồ sơ, kiểm tra từng tuần về việc hoàn thành. Kiểm tra việc bảo quản hồ sơ sổ sách. Kiểm tra việc sinh hoạt định kỳ. Từng tuần đều có lịch công tác cụ thể. Kế hoạch cần thực hiện về công tác kiểm tra nội bộ: Năm học 2007 – 2008: Kiểm tra 4 chuyên đề: + Chuyên đề 1: Kiểm tra 2 kỳ, Kỳ I: 10 giáo viên Kỳ II: 10 giáo viên. + Chuyên đề 2: Kiểm tả việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: 9 giáo viên. + Chuyên đề 3: Quản lý tài chính tài sản: Kỳ I: 10 lớp, Kỳ II: 10 lớp. + Chuyên đề 4: Dạy thêm học thêm: Kiểm tra 20 giáo viên. Kết quả kiểm tra đã được lưu giữ có biên bản và kết luận rõ ràng. Trong năm học 2007 – 2008 trường thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. Phần III: Kết luận 1. Kết luận chung: Kiểm tra nội bộ trường học của hiệu trưởng là hoạt động của quản lý trường học, không thể tuỳ tiện và hình thức, cần thiết phải nắm được cơ sở, khoa học, phương pháp, biện pháp tiến hành kiểm tra nội bộ trường học có hiệu quả và phải được chỉ đạo ở các cơ quan quản lý nhà nước là hoạt động mang tính pháp chế. Người hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội bộ trường học, nâng cao được trình độ của mình, rèn luyện được phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất uy tín của mình. Bảo đảm và duy trì được các nhà trường tiểu học thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Xây dựng tập thể vững mạnh, có tinh thần đoàn kết, hỗ trợ nhau trong công tác, đưa mục tiêu giáo dục tiểu học thành hiện thực Để nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải kiểm tra nội bộ trường học, nhà trường phổ thông nói chung, phát huy được những điểm mạnh ngăn ngừa xử lý sai phạm cá nhân, tập thể, duy trì được nền nếp kỷ luật, kỷ cương trong quá trình phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. 2. Nhiệm vụ của đề tài: Do yêu cầu bức xúc của giáo dục - đào tạo hoạt động trong môi trường phức tạp, con người không được phép là phế phẩm, hiệu trưởng nhà trường phải thường xuyên kiểm tra nội bộ trường học. Toàn bộ hoạt động, công việc mối quan hệ trong nhà trường, để uốn nắn phù hợp mục tiêu kế hoạch, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm hoàn thiện qui trình quản lý cho phù hợp hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo, từ nghiên cứu lý luận để vận dụng thực tế của nhà trường hiện nay. Với địa phương vận dụng lý luận đi vào thực tế của nhà trường. 3. Một số kiến nghị. Sở giáo dục - đào tạo và phòng giáo dục đào tạo: Bồi dưỡng nghiệp vụ cho hiệu trưởng về công tác kiểm tra nội bộ trường học.

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem 0708.doc
Giáo án liên quan