Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5

Do xuất phát từ công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế của xã hội đang phát triển nhanh chóng. Mục tiêu giáo dục tiểu học đã được xác định trong điều 25 luật giáo dục: “ Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kỷ năng cơ bản để học sinh tiếp xúc lên trung học cơ sở”.

Môn toán ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m/giờ ) Vận tốc của thuyền : 27 - 3 = 24 ( km/giờ ) Vận tốc của thuyền khi ngược dũng : 24 - 3 = 21 ( km/giờ) Đỏp số : 21 Km/giờ 2./– Loại toỏn chuyển động đều cú hai đối tượng chuyển động ( hoặc nhiều hơn ) : a)- Chuyển động cựng chiều : Muốn tớnh thời gian “đuổi kịp” của 2 chuyển động cựng chiều, cựng lỳc, ta lấy khoảng cỏch ban đầu giữa hai chuyển động chia cho hiệu hai vận tốc. t đuổi kịp = t đuổi kịp : thời gian để 2 chuyển động gặp nhau S A B C v2 à v1 à Lưu ý : Khoảng cỏch S là khoảng cỏch ban đầu giữa 2 chuyển động khi chỳng xuất phỏt cựng một lỳc Vớ dụ : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ. Sau 3 giờ, một xe mỏy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi kể từ lỳc xe mỏy bắt đầu đi, sau bao lõu xe mỏy đuổi kịp xe đạp ? Hướng dẫn cỏch giải Giỏo viờn gợi ý học sinh vẽ sơ đồ ghi túm tắt đề bài. A B C à à Xe mỏy Xe đạp Vận tốc xe đạp = 12 km/giờ Vận tốc xe mỏy = 36 km/giờ Xe mỏy đuổi kịp xe đạp vào lỳc . . . giờ ? -GV : Bài toỏn thuộc dạng nào ? -GV : Đó biết yếu tố nào ? -GV : Ta cú thể sử dụng ngay cụng thức để tớnh hay chưa ? Cũn phải xỏc định yếu tố nào ? -GV : Xe đạp đi trước xe mỏy 3 giờ, đú chớnh là khoảng cỏch ban đầu của 2 xe. - Yờu cầu học sinh tự làm bài . - Cỏch 1 : Quóng đường xe đạp đi trước xe mỏy là : 12 x 3 = 36 ( km ) Khi 2 xe cựng chạy trờn đường thỡ sau mỗi giờ xe mỏy gần xe đạp 36 - 12 = 24 ( km/giờ ) Thời gian xe mỏy đuổi kịp xe đạp là : 36 : 24 = 1,5 ( giờ ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phỳt Đỏp số : 1 giờ 30 phỳt - Cỏch 2 : Sau 3 giờ, xe đạp đó cỏch A một khoảng là : 12 x 3 = 36 ( km ) Xe mỏy sẽ duổi kịp xe đạp sau thời gian : 36 : ( 36 – 12 ) = 1,5 ( giờ ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phỳt Đỏp số : 1 giờ 30 phỳt b)- Chuyển động ngược chiều : Muốn tớnh thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cựng lỳc ta lấy quảng đường chia cho tổng vận tốc của 2 chuyển động. t gặp nhau = A C B v1 v2 Vớ dụ : Quóng đường AB dài 276 km. Hai ụ tụ khởi hành một lỳc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 42 km/giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50 km/giờ. Hỏi từ lỳc bắt đầu đi, sau mấy giờ 2 ụ tụ gặp nhau ? Hướng dẫn cỏch giải Gọi học sinh đọc đề Bài toỏn cho chỳng ta biết gỡ ? Hỏi gỡ ? Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ? Yờu cầu học sinh túm tắt bài toỏn Dựa vào cụng thức tớnh hai chuyển động ngược chiều và cựng lỳc, học sinh sẽ tiến hành giải như sau : Túm tắt A C B Gặp nhau ễ tụ 42 km/giờ ễ tụ 50 km/giờ 276 km Bài giải - Cỏch 1 : Sau mỗi giờ, cả 2 ụ tụ đi được quóng đường + 50 = 92 ( km ) Thời gian đi để 2 ụ tụ gặp nhau là : : 92 = 3 ( giờ ) Đỏp số : 3 giờ - Cỏch 2 : Thời gian đi để 2 ụ tụ gặp nhau : : ( 42 + 50 ) = 3 ( giờ ) Đỏp số : 3 giờ. Như vậy, dự bài toỏn “Toỏn chuyển động đều” hoặc ở dạng toỏn nào thỡ điều quan trọng đối với học sinh là phải biết cỏch túm tắt đề toỏn . Nhỡn vào túm tắt xỏc định đỳng dạng toỏn để tỡm chọn phộp tớnh cho phự hợp và trỡnh bày giải đỳng. Tất cả những việc làm trờn, tụi đều nhằm thực hiện tiết dạy giải toỏn theo phương phỏp đổi mới và rốn kĩ năng cho học sinh để khi giải bất kỡ loại toỏn nào cỏc em cũng vận dụng được . 3./ Các bài toán liên quan đến chuyển động của hai kim đồng hồ : ( chập khít lên nhau; vuông góc với nhau; tạo thành góc bẹt ) là bài toán về chuyển động đều cùng chiều trên đường tròn tương tự bài toán “ Hai chuyển động cùng chiều duổi nhau trên đường thẳng”. Trong đó: Nếu chọn mặt đồng hồ là một vòng thì vận tốc của kim phút là 1 vòng/giờ và vận tốc của kim giờ là vòng/giờ. Ví dụ 1: Hiện nay là 3 giờ đúng. Hỏi ít nhất bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút sẽ chập khít lên nhau. Phân tích: Lúc 3 giờ kim phút cách kim giờ vòng đồng hồ. Vì vậy vận tốc của kim phút lớn hơn kim giờ nên kim phút đuổi theo kim giờ. Khi kim phút đuổi kịp kim giòe cũng là lúc bhai kim chập khít lên nhau. Lúc đó kim phút quay nhiều hơn kim giờ vòng. Vởy để tính thời gian kim phút duổi kịp kim giờ ta vận dụng công thức: Hiệu quảng đường Hiệu vận tốc Thời gian đuổi kịp = Bài giải Lúc 3 giờ đúng, kim giờ chỉ số 3 kim phút chỉ số 12. Như vậy kim phút đi sau kim giờ vòng đồng hồ, khi kim phút đuổi kịp kim giờ thì thì kim phút đi nhiều hơn kim giờ vòng. Mỗi giờ kim phút đi được một vòng đồng nhồ, kim giờ đi được vòng đồng hồ. Do đó trong một giờ kim phút đi hơn kim giờ quãng đường là: 1 - = (vòng) Kể từ lúc 3 giờ thời gian ngắn nhất để hai kim chập khít lên nhau là: : = (giờ ) = 16 ( phút ) Đáp số: 16 ( phút ) Ví dụ 2: Hiện nay là 12 giờ. Hỏi ít nhất bao nhiêu phút nữa kim giờ và kim phút vuông góc với nhau. Phân tích: Khi hai kim đồng hồ vuông góc với nhau thì khoảng cách giữa hai kim lúc đó là vòng đồng hồ. Do đó cần xác định xem từ lúc 12 giờ đến khi hai kim cách nhau vòng thì kim phút phải hơn kim giờ máy phần của vòng đồng hồ. Bài giải Lúc 12 giờ hai kim chập khít lên nhau cho đến lúc hai kim vuông góc với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ vòng đồng hồ nên thời gian ngắn nhất để hai kim vuông góc với nhau là: (giờ) = 16 (phút) Đáp số: 16 (phút) Ví dụ 3: Hiện nay là 2 giờ. Hỏi ít nhất bao nhiêu phút nữa kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt. Phân tích: Tương tự như cách tìm thời gian để hai kim vuông góc với nhau nhưng khi hai kim tạo thành góc bẹt thì khoảng cách giữa hai kim lúc đó là vòng đồng hồ. Bài giải Lúc 2 giờ kim giờ chỉ số 2, kim phút chỉ số 12. Do đó kim phút đi sau kim giờ vòng đồng hồ. Để hai kim tạo thành góc bẹt thì kim phút phải vượt qua kim giờ đúng vòng đồng hồ. Như vậy kể từ lúc 2 giờ đến khi hai kim tạo thành góc bẹt thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là: (vòng) Vì mỗi giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ vòng nên thời gian để kim phút và kim giờ tạo thành góc bẹt là: ( giờ ) = 43 ( phút ) Đáp số: 43 ( phút ) Như vậy. Để giải được các bài toán về chuyển động của kim đồng hồ ta cấn xác định xem trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến lúc hai kim chập khít lên nhau ( hoặc vuông góc hoặc tạo thành góc bẹt) thì kim phút đi hơn kim giờ mấy phần của vòng đồng hồ hay hiệu quãng đường của hai kim. Với bài toán yêu cầu tính thời gian để hai kim chập khít lên nhau thì “ hiệu quãng đường” bằng khoảng cách ban đầu của hai kim Nếu ban đầu hai kim trùng nhau thì “hiệu quãng đường” là một vòng đồng hồ. Với bài toán yêu cầu tính thời gian để hai kim vuông góc: + Nếu khoảng cách hai kim ban đầu nhỏ hơn ( hoặc bằng ) vòng đồng hồ thì “hiệu quãng đường” bằng khoảng cách của hai kim lúc đầu cộng vòng đồng hồ. + Nếu khoảng cách hai kim ban đầu lớn hơn vòng thì “hiệu quãng đường” bằng khoảng cách của hai kim lúc đầu trừ vòng đồng hồ. - Với bài toán tính thời gian để hai kim tạo thành góc bẹt: + Nếu khoảng cách hai kim ban đầu nhỏ hơn ( hoặc bằng ) vòng đồng hồ thì “hiệu quãng đường” bằng khoảng cách của hai kim lúc đầu cộng vòng đồng hồ. + Nếu khoảng cách hai kim ban đầu lớn hơn vòng thì “hiệu quãng đường” bằng khoảng cách của hai kim lúc đầu trừ vòng đồng hồ. IV – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Với những suy nghĩ và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động như trờn, bản thõn tụi tự đỏnh giỏ, khẳng định đó đạt được kết quả như sau: - Đó tự học tập và nõng cao được tay nghề trong việc dạy giải toỏn núi riờng và cho tất cả cỏc mụn học khỏc núi chung. - Đối với học sinh : Cỏc em đó dần dần hiểu nhanh đề bài, nắm chắc được từng dạng bài , biết cỏch túm tắt, biết cỏch phõn tớch đề, lập kế hoạch giải, phõn tớch kiểm tra bài giải, tõm lý ngại học mụn toỏn được thay bằng cỏc hoạt động thi đua học tập sụi nổi, hứng thỳ. Cỏc điển hỡnh “làm tớnh nhanh”, “làm tớnh đỳng” là điều khụng thể thiếu trong tiết học. Cụ thể kết quả kiểm tra học kì I mụn toỏn của lớp 5B năm học 2010 - 2011 là : Tổng số học sinh 30 Thời gian kiểm tra Túm tắt bài toỏn Chọn và thực hiện phộp tớnh đỳng Đạt Chưa đạt Đỳng Sai Giữa kỡ I 25 = 83,5% 05 = 16,5% 24 = 80,0% 06 = 20,0% Cuối kỡ I 27 = 90,0% 03 = 10,0% 27 = 90,0% 03 = 10,0% Cuối năm 29 = 96,7% 01 = 3,3% 29 = 96,7% 01 = 3,3% V – KẾT LUẬN: Để cú kết quả giảng dạy tốt đũi hỏi người giỏo viờn phải nhiệt tỡnh và cú phương phỏp giảng dạy tốt. Cú một phương phỏp giảng dạy tốt là một quỏ trỡnh tỡm tũi, học hỏi và tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm của bản thõn mỗi người. Là giỏo viờn được phõn cụng dạy lớp 5, tụi nhận thấy việc tớch lũy kiến thức cho cỏc em học sinh là cần thiết, nú tạo nờn tiền đề cho sự phỏt triển trớ thức của cỏc em, “nền múng” vững chắc sẽ tạo động lực thỳc đẩy để tiếp tục học lờn cỏc lớp trờn và hỗ trợ cỏc mụn học khỏc. Giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn, đưa ra phương phỏp giỳp học sinh học tập – học sinh phải là người hoạt động tớch cực tỡm tũi tri thức và lĩnh hội để biến nú thành vốn quý của bản thõn. Khi làm việc này, để cú kết quả như mong muốn thỡ phải cú sự kiờn trỡ, bền chớ của cả hai phớa giỏo viờn – học sinh vỡ thời gian khụng phải là 1 tuần, 2 tuần là cỏc em học sinh sẽ cú khả năng giải toỏn tốt mà đũi hỏi phải tập luyện lõu dài trong cả quỏ trỡnh học tập của cỏc em. Những kết quả mà chỳng tụi đó thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng phải là cỏi mới so với kiến thức chung về mụn toỏn ở bậc tiểu học, song lại là cỏi mới đối với bản thõn tụi. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó phỏt hiện và rỳt ra nhiều điều lý thỳ về nội dung và phương phỏp dạy học giải toỏn cú lời văn nói chung và “ Dạng toán: chuyển động đều” nói riêng ở bậc tiểu học. Tụi tự cảm thấy mỡnh được bồi dưỡng thờm lũng kiờn trỡ, nhẫn nại, sự ham muốn, say sưa với việc nghiờn cứu. Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là đồng chí phụ trách chuyên môn, cùng với sự học hỏi, tìm tòi của bản thân. Tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm nhỏ để cùng bàn với các đồng nghiệp về cách dạy giải toán có lời văn “ Dạng toán: chuyển động đều” ở lớp 5. Mong hội đồng khoa học các cấp xem xét, góp ý để đề tài được áp dụng rộng rãi và nâng cao hơn về mặt chất lượng. Tụi xin chõn thành cảm ơn ! Quảng Thọ , ngày 25 Thỏng 05 Năm 2011 Người viết Phan Thị Thanh Hà Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học các cấp

File đính kèm:

  • docSKKN Thanh Ha.doc