Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 7 Giáo viên hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Đăk Nông

pdf49 trang | Chia sẻ: Duy Thuận | Ngày: 05/04/2025 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 7 Giáo viên hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN --------------------------- 4 I. MỞ ĐẦU ----------------------------------------------------------------------------- 5 1. Lý do chọn đề tài ---------------------------------------------------------------- 5 2. Mục đích nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 7 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ----------------------------- 7 4. Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------- 7 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ------------------------------------------- 7 II. NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------- 8 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT ĐỘI NGŨ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐĂK NÔNG ------------------------------------------------------------------------ 8 1. 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề -------------------------------------------- 8 1. 2. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông công lập và quản lý đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. ---------------------------------------------------------------------- 9 1. 2. 1. Khái niệm về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ---------------- 9 1. 2. 2. Quy định mã số và chức danh nghề nghiệp -------------------- 10 1. 2. 3. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên THCS 11 1. 2. 4. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT --------- 17 1. 2. 5. Cách xếp lương giáo viên THCS, THPT theo chức danh nghề nghiệp ------------------------------------------------------------------------ 23 1. 3. Nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu trưởng, Giáo viên, Nhân viên và học sinh trường PTDTNT ------------------------------------------------------------ 25 1. 3. 1. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Hiệu trưởng trường --- 25 1. 3. 2. Giáo viên trường PTDTNT phải thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn: --------------------------------------------------------------------------- 26 1. 3. 3. Nhân viên trường PTDTNT phải thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn: --------------------------------------------------------------------------- 27 1 1. 3. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh --------------------------- 27 2. Thực trạng biện pháp quản lý, phát triển đội đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông -------------------------------------------------------------------------------- 28 2. 1. Khái quát về tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục vùng tỉnh Đăk Nông ----------------------------------------------------------- 28 2. 1. 1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Đăk Nông -------------------------------------------------------------------------- 28 2. 1. 2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Đăk Nông ------- 29 2. 1. 3. Tình hình phát triển giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông. ------------------------------------------------------------------------- 30 2. 2. Tình hình giáo dục của các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông ------ 31 2. 2. 1. Về học sinh: -------------------------------------------------------- 31 2. 2. 2. Về đội ngũ quản lý và giáo viên --------------------------------- 32 2. 3. Thực trạng biện pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông ----------------------------------------------------------------------- 33 2. 4. Thực trạng đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn chức năng nghề nghiệp giáo viên hiện nay của Hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông. ---------------------------------------------------------------------- 33 2. 5. Thực trạng biện pháp xếp loại thi đua hàng năm của Hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông ---------------------------------------- 34 3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông. ------------------------------------------------------------------------------- 34 3. 1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp -------------------------------------- 34 3. 1. 1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa -------------------------------- 34 3. 1. 2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ------------------------------ 34 3. 1. 3. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất ---------------------------- 35 3. 1. 4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ------------------------------ 35 2 3. 2. Đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông. ----------------------------------------------------------------- 35 3. 2. 1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, nhân viên trong trường về tầm quan trọng của hoạt động dạy học --------------- 35 3. 2. 2. Giải pháp 2: Chỉ đạo phân công giảng dạy nhằm phát huy tối đa năng lực và phù hợp với hoàn cảnh giáo viên ----------------------- 36 3. 2. 3. Giải pháp 3: Giám sát và điều chỉnh việc kịp thời thực hiện nội dung chương trình, nền nếp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh 38 3. 2. 4. Giải pháp 4: Chỉ đạo cụ thể và khích lệ kịp thời phong trào đổi mới phương pháp dạy học theo phương châm phù hợp đối với đối tượng người học ------------------------------------------------------------ 39 3. 2. 5. Giải pháp 5: Duy trì thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ---------------------------------------------------------- 41 3. 2. 6. Giải pháp 6: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đặc biệt đối với giáo viên người đồng bào dân tộc -------------- 43 3. 2. 7. Giải pháp 7 : Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp bằng tiếng dân tộc cho giáo viên người Kinh ---------------------------------------- 44 4. Kết quả đạt được: -------------------------------------------------------------- 45 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ------------------------------------------- 46 1. Kết luận ------------------------------------------------------------------------- 46 2. Khuyến nghị -------------------------------------------------------------------- 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------- 48 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CNH Công nghiệp hóa CSVN Cộng sản Việt Nam CBCNV Cán bộ công nhân viên DH Dạy học PTDTNT Phổ thông Dân tộc nội trú ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐT Đào tạo GD Giáo dục HĐH Hiện đại hóa KCHT Kết cấu hạ tầng NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TTHCS Trung học cơ sở TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam là thành viên của WTO; gia nhập TPP đã đặt nền giáo dục trước những cơ hội và thách thức mới. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các biện pháp từ đổi mới chương trình, nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới kiểm tra đánh giá và thi cử Và đặc biệt là công tác bồi cán bộ quản lý giáo dục nói chung và cán bộ quản lý giáo dục các trường dân tộc nội trú nói riêng trong hoạt động quản lý, phát triển đọi ngũ tại đơn vị. Để Giáo dục - Đào tạo thực hiện tốt vai trò của mình trong bối cảnh mới thì chất lượng và hiệu quả giáo dục phải được nâng cao. Một trong những nhân tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục đó là công tác quản lý giáo dục. Trong nhiều năm, công tác quản lý giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho thực trạng giáo dục Việt Nam còn nhiều yếu kém. Đặc biệt tại các trường chuyên biệt như dân tộc nội trú. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đã nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2016 - 2020 là: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức.” Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đang đối diện nhiều cơ hội, thách thức. Toàn cầu hóa nền kinh tế tri thức và cách mạng khoa học công nghệ có những tác động lớn làm thay đổi vai trò của người giáo viên, Hiệu trưởng và CBQL nhà trường. Người Hiệu trưởng phải chuyển từ quản lý thụ động sang một nhà lãnh đạo và quản lý năng động, thích ứng với mọi thay đổi và đòi hỏi ngày 5 càng cao của xã hội. Đội ngũ CBQL phổ thông phải có trách nhiệm trong việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng, cân đối về cơ cấu và đạt chuẩn về chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ giáo dục học sinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đã được triển khai từ nhiều năm nay. Chuẩn nghề nghiệp quy định rõ các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp làm cơ sở cho giáo viên tự đánh giá mình, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; làm cơ sở để: đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đồi dưỡng giáo viên; xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác. Để giúp Hiệu trưởng các trường quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với quy định của Luật viên chức và Nghị định số 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với bộ nội vụ ban hành các thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông vào tháng 9 năm 2015. Theo các thông tư này, quản lý đội ngũ giáo viên có rất nhiều thay đổi, điều đó đặt ra cho cán bộ quản lý trường học những yêu cầu mới, đòi hỏi có thêm những kiến thức, kỹ năng phù hợp để quản lý đội ngũ giáo viên theo đúng các quy định hiện hành. Trường PTDTNT là loại hình trường chuyên biệt, việc quản lý đội ngũ giáo viên bên cạnh những điểm chung với các trường khác còn có những điểm đặc thù riêng. Do đó để đội ngũ Hiệu trưởng các trường PTDTNT nói chung và Hiệu trưởng các trường PTDTNT của tỉnh Đăk Nông nói riêng có được sự hiểu biết cơ bản về các quy định mới, biết về các quy định mới, biết xây dựng kế hoạch quản lý, đội ngũ giáo viên các trường của mình theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và biết cách triển khai phù hợp, thích ứng kịp thời sự thay đổi đó. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Giải pháp Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 6 Giáo viên hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Đăk Nông” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý của Hiệu trưởng các trường PTDTNT đề xuất hệ thống giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3. 1. Khách thể nghiên cứu Quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. 3. 2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của hiệu trưởng các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp xử lý thông tin 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý, pháp triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên của Hiệu trưởng các trường DTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. 7 II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT ĐỘI NGŨ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐĂK NÔNG 1. 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quản lý, phát triển đội ngũ được hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc quản lý đội ngũ theo chức danh nghề nghiệp giáo viên được hình thành sau và bắt đầu áp dụng từ tháng 9 năm 2012. Đến tháng 9 năm 2015 thì Bộ giáo dục và Bộ nội vụ mới ban hành thông tư liên tịch về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Qua thông tư này cho thầy việc quản lý đội ngũ giáo viên của Hiệu trưởng tại các trường phổ thông nói chung và đặc biệt là các trường chuyên biệt như PTDTNT nói riêng cần phải có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng phù hợp để quản lý đội ngũ giáo viên theo đúng các quy định hiện hành. Trường PTDTNT là lạo hình trường chuyên biệt, việc quản lý giáo viên bên cạnh những điểm chung với các loại hình khác còn có những điểm đặc thù. Để giúp cho Hiệu trưởng các trường PTDTNT trong tỉnh có thêm một số kiến thức mới về quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Mỗi nước trên thế giới đều có cách quản lý riêng của mình vì vậy mà hệ thống giáo dục và mô hình QLGD của các nước đa dạng và khác nhau. Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục thực sự có sự biến đổi về chất. Những vấn đề chủ yếu trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin đã định hướng cho hoạt động giáo dục là các quy luật về “Sự hình thành cá nhân con người”, về “Tính quy định về kinh tế - xã hội với giáo dục ”. Các quy luật đó đặt ra các yêu cầu đối với quản lý giáo dục và tính ưu việt của xã hội đối với việc tạo ra các phương tiện và điều kiện cần thiết cho giáo dục. 8 Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, nhiều nhà khoa học Xô Viết đã có các thành tựu nghiên cứu đáng trân trọng về quản lý giáo dục. Các nước như Nhật Bản và Hàn Quốc đã luôn quan tâm đến giáo dục, coi đó là động lực để phát triển kinh tế, xã hội. Vì thế mà họ tập trung vào nguồn lực con người thông qua cuộc cách mạng giáo dục trong đào tạo, coi con người là nguồn lực chính quyết định sự phát triển của đất nước. Quản lý, phát triển đội ngũ là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm, nghiên cứu ở những cấp độ khác nhau và vẫn tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa ra những bức tranh tổng thể cho việc quản lý nhà nước nói chung. Một số giáo trình của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục và Đặc biệt là Cục nhà giáo và quản lý cơ sở giáo dục đã trình bày những vấn đề cơ bản của quản lý, phát triển đội ngũ theo chức danh nghề nghiệp cho các cán bộ quản lý các tỉnh trong cả nước. 1. 2. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông công lập và quản lý đội ngũ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. 1. 2. 1. Khái niệm về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Thực hiện luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 và Nghị định số 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về truyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Bộ nội vụ đã ban hành thông tư 12/2012/TT - BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 về Quy định chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Tại khoản 2 và khoản 3 thông tư này nêu rõ: ‘‘Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực sự nghiệp cụ thể trong phạm vi được giao quản lý sau khi thống nhất với Bộ nội vụ. Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức bao gồm danh mục các chức danh nghề nghiệp và tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh nghề nghiệp, được phân loại thành các cấp độ từ hạng I đến hạng IV theo quy định tại khoản 2 điều 3. Nghị định 29/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức” 9 - Tại khoản 2 và khoản 3, điều 4 thông tư 12/2012/TT - BNV cũng nêu: ‘‘Bộ nội vụ thống nhất với Bộ quản lý viên chức chuyên ngành về dự thảo Bộ tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành; cấp mã số cho từng chức danh nghề nghiệp cụ thể. Bộ quản lý viên chức chuyên ngành tiếp thu, hoàn thiện trên cơ sở ý kiến của Bộ nội vụ, ban hành Bộ tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp của viên chức theo thẩm quyền” - Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Nội vụ thống nhất ban hành văn bản quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên TJHCS và THPT công lập nói riêng là rất cần thiết, là hành lang pháp lý cho việc quản lý quản lý, tuyển dụng, sử dụng và phát triển đội ngũ viên chức của ngành tương lai. Đồng thời bãi bỏ và thay thế các văn bản sau: + Quyết định số 202/TCCP - VC ngày 08/06/1994 của Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức Chính phủ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngạch công chức ngành Giáo dục và Đào tạo; + Quyết định số 78/2004/QĐ - BNV ngày 03/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục các ngạch công chức và các ngạch viên chức. 1. 2. 2. Quy định mã số và chức danh nghề nghiệp Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 29/2012/NĐ - CP, viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập được phân thành 4 hạng theo cấp độ từ cao xuống thấp, gồm: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV; Trong đó, hạng Iv, III, II do Bộ quản lý viên chức chuyên ngành quản lý; Hạng I do Bộ nội vụ quản lý. Tuy nhiên qua nghiên cứu và khảo sát thực tế, cân đối chung cho toàn ngành về nhiệm vụ, tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng thăng tiến nghề nghiệp và định hướng phát triển đội ngũ giáo viên THCS, THPT trong tương lai. Bộ Giáo dục và Bộ nội vụ thống nhất đội ngũ nhà giáo các cấp 10

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_quan_ly_phat_trien_doi_ngu_t.pdf
Giáo án liên quan