Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực là một yêu cầu quan trọng của đổi mới Phương pháp dạy học. Một phương pháp dạy học mới đang gây được sự chú ý của rất nhiều người, đó là học bằng bản đồ tư duy (BéTD) - hỡnh thức ghi chộp nhằm tỡm tũi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức. bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hỡnh ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với sự tư duy tích cực không chỉ tạo hứng thú cho học tập của học sinh mà cũn góp phần đổi mới và làm phong phú các phương pháp giáo dục.
Chúng ta biết rằng cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa bậc THCS nói chung và môn Ngữ văn nói riêng thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng là vấn đề rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy học. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là dạy học theo nguyên tắc tích hợp nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Do vậy người giáo viên, với tư cách là người định hướng, tổ chức, dẫn dắt để học sinh nghiên cứu và rút ra định lượng kiến thức cần nắm, phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn. Môn Ngữ văn trong nhà trường THCS là môn được cấu tạo thành gồm 3 phân môn Văn, Tiếng việt và Tập làm văn, việc giảng dạy bộ môn này phải theo đặc trưng của từng phân môn. Ở phân môn Văn, khi giảng dạy một tác phẩm văn chương ( thơ, truyện .) thì nhiệm vụ của giáo viên là phải giúp học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, cũng như những đặc trưng về thể loại văn chương đang học đồng thời khơi dậy trong tâm hồn học sinh những khả năng cảm thụ thơ văn. Muốn đạt được những điều đó thì người giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về đặc trưng thể loại, về tác giả, về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm và đặc biệt phải thông qua một hệ thống câu hỏi đa dạng, phong phú, lôgíc kết hợp với các phương pháp, biện pháp và các hình thức tổ chức dạy học phù hợp thì kết quả giờ dạy sẽ được nâng cao. Ở phõn mụn Tiếng Việt, học sinh phải nắm chắc kiến thức lý thuyết học sinh mới cú thể làm cỏc dạng bài tập. Sau khi học xong một bài, một cụm bài, cỏc em cũng phải nắm được kiến thức khái quát về cụm bài đó.
Giải phỏp của chỳng tụi là sử dụng bản đồ tư duy vào trong tiết dạy. Mục đích là để các em hứng thú hơn trong các tiết học Ngữ văn, nhớ được các kiến thức văn học một cách nhanh nhất, dễ nhất,đọng nhất.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 7 của trường tôi. Lớp 7A1 là thực nghiệm và 7A4 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt. ( Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế, trước hết tôi tiến hành nghiên cứu ở chương trinh Ngữ Văn 7). Giáo viên cho sử dụng bản đồ tư duy trong việc khái quát nội dung bài học, tổng kết nội dung của bài, phần, chương. Kết quả cho thấy tác động đó cú ảnh hưởng rừ rệt đến
kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đó đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm cú giỏ trị trung bỡnh là 8,02; điểm bài kiểm tra sau tác động của lớp đối chứng là 7,05. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng bản đồ tư duy là có hiệu quả trong việc dạy học bộ môn Ngữ Văn.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn bằng bản đồ tư duy – Ngữ văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hoạ giữa sự kết hợp giữa cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh, màu sắc, đường nột phự hợp với cấu trỳc hoạt động và chức năng của bộ nóo, giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo.
Cơ chế hoạt động của bản đồ tư duy chỳ trọng tới hỡnh ảnh, màu sắc, với cỏc mạng lưới liờn tưởng ( Cỏc nhỏnh)- BĐTD là cụng cụ đồ hoạ nối cỏc hỡnh ảnh cú liờn hệ với nhau, vỡ vậy cú thể sử dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ụn tập hệ thống hoỏ kiến thức sau mỗi chương
BĐTD giỳp học sinh học được phương phỏp học tập chủ động, tớch cực. Thực tế ở trường phổ thụng cho thấy, một số học sinh cú xu hướng khụng thớch học mụn Ngữ văn hoặc ngại học mụn Ngữ văn do đặc trưng mụn học thường phải ghi chộp nhiều, khú nhớ. Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tớch họch tập chưa cao. Cỏc em thường học bài nào biết bài nấy, học phần sau khụng biết liờn hệ với phần trước, khụng biết hệ thồng kiến thức, liờn kết kiến thức với nhau, khụng biết vận dụng kiến thức đó học trước vào bài học sau. Do đú, việc sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học, sẽ giỳp học sinh học được phương phỏp học, tăng tớnh độc lập, chủ động, sỏng tạo và phỏt triển tư duy.
BĐTD giỳp học sinh học tập tớch cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ nóo. Việc HS vẽ BĐTD cú ưu điểm là phỏt huy tối đa tớnh sỏng tạo của học sinh, cỏc em được tự do chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tớm, vàng), đường nột (đậm, nhạt, thẳng, cong..), cỏc em tự “ sỏng tỏc” nờn trờn mỗi BĐTD thể hiện rừ cỏch hiểu, cỏch trỡnh bày kiến thức của từng học sinh và BĐTD do cỏc em tự thiết kế nờn cỏc em sẽ yờu quý, trõn trọng “ tỏc phẩm” của mỡnh.
BĐTD giỳp người học ghi chộp rất hiệu quả. Do đặc điểm của BĐTD nờn người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thụng tin, từ ngữ, sắp xếp bố cục để ghi thụng tin cần thiết nhất và lụgic, vỡ vậy, sử dụng BĐTD sẽ giỳp học sinh dần dần hỡnh thành cỏch ghi chộp hiệu quả.
b. Phương thức tạo lập
- Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tõm trờn một mảnh giấy (đặt nằm ngang)
+ Người vẽ sẽ bắt đầu từ trung tõm với hỡnh ảnh của chủ đề. Hỡnh ảnh cú thể thay thế cho cả ngàn từ và giỳp chỳng ta sử dụng tốt hơn trớ tưởng tượng của mỡnh. Sau đú cú thể bổ sung từ ngữ vào hỡnh vẽ chủ đề nếu chủ đề khụng rừ ràng.
+ Nờn sử dụng màu sắc vỡ màu sắc cú tỏc dụng kớch thớch nóo như hỡnh ảnh.
+ Cú thể dựng từ khúa, kớ hiệu , cõu danh ngụn, cõu núi nào đú gợi ấn tượng sõu sắc về chủ đề.
- Bước 2: Vẽ thờm cỏc tiờu đề phụ vào chủ đề trung tõm
+ Tiờu đề phụ cú thể viết bằng chữ in hoa nằm trờn cỏc nhỏnh to để làm nổi bật.
+ Tiờu đề phụ được gắn với trung tõm.
+ Tiờu đề phụ nờn được vẽ chộo gúc để nhiều nhỏnh phụ khỏc cú thể được vẽ tỏa ra một cỏch dễ dàng.
- Bước 3: Trong từng tiờu đề phụ vẽ thờm cỏc ý chớnh và cỏc chi tiết hỗ trợ
+ Khi vẽ cỏc ý chớnh và cỏc chi tiết hỗ trợ chỉ nờn tận dụng cỏc từ khúa và hỡnh ảnh.
+ Nờn dựng những biểu tượng, cỏch viết tắt để tiết kiệm khụng gian vẽ và thời gian.
+ Mỗi từ khúa, hỡnh ảnh nờn được vẽ trờn một đoạn gấp khỳc riờng trờn nhỏnh. Trờn mỗi khỳc nờn chỉ cú tối đa một từ khúa.
+ Sau đú nối cỏc nhỏnh chớnh cấp 1 đến hỡnh ảnh trung tõm, nối cỏc nhỏnh cấp 2 đến cỏc nhỏnh cấp 1, nối cỏc nhỏnh cấp 3 đến cỏc nhỏnh cấp 2bằng đường kẻ. Cỏc đường kẻ càng ở gần trung tõm thỡ càng được tụ đậm hơn.
+ Nờn dựng cỏc đường kẻ cong thay vỡ cỏc đường kẻ thẳng vỡ đường kẻ cong được tổ chức rừ ràng sẽ thu hỳt được sự chỳ ý của mắt nhiều hơn.
+ Tất cả cỏc nhỏnh tỏa ra cựng một điểm nờn cú cựng một màu. Chỳng ta thay đổi màu sắc khi đi từ ý chớnh ra đến cỏc ý phụ cụ thể hơn.
- Bước 4: Người viết cú thể thờm nhiều hỡnh ảnh nhằm giỳp cỏc ý quan trọng thờm nổi bật cũng như giỳp lưu chỳngvào trớ nhớ tốt hơn.
* Tỏc dụng của bản đồ tư duy:
- Tiết kiệm thời gian, cụng sức.
- Cung cấp bức tranh tổng thể.
- Tổ chức và phõn loại suy nghĩ.
- Ghi nhớ tốt hơn.
- Kớch thớch tiềm năng sỏng tạo.
- Sử dụng rộng rói , hiệu quả và dễ dàng ở nhiều lĩnh vực
ị Bản đồ tư duy là một cụng cụ giỳp học tập hiệu quả thụng qua việc vận dụng cả nóo phải và nóo trỏi giỳp người học tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài kĩ hơn, nhớ được nhiều chi tiết hơn. Tuy nhiờn bản đồ tư duy khụng phải là một tỏc phẩm hội họa nờn cần trỏnh rơi vào việc trang trớ cầu kỡ, chau chuốt thay cho ghi chỳ (là mục đớch chớnh khi sử dụng bản đồ tư duy).
Phụ lục 3:
Đề Kiểm tra sau tác động
Họ và tờn: ....................................................... Lớp ...................................
I. Trắc nghiệm : 2 điểm ( Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)
1 Thuở nhỏ, nhà nghốo, thụng minh học giỏi sau đú đi thi, đỗ dầu cả ba kỡ thi: Hương, Hội, Đỡnh" nhận định này núi về nhà thơ nào?
A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Khuyến
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Trần Tế Xương
2 Vỡ sao Nguyễn Khuyến được mệnh danh là " nhà thơ của quờ hương làng cảnh Việt Nam"?
Bởi vỡ Nguyễn Khuyến viết nhiều, viết hay, viết sõu sắc về làng cảnh quờ hương Việt Nam.
Bởi vỡ Nguyễn Khuyến vốn sinh ra và lớn lờn ở vựng quờ Bỡnh Lục nghốo khú
Bởi vỡ quờ hương là phần mỏu thịt của thi sĩ Nguyễn Khuyến
Bởi vỡ Nguyễn Khuyến luụn đấu tranh cho quyền lợi của quờ hương.
3. Thế nào là quan hệ từ?
A. Là từ chỉ người và vật.
B. Là từ chỉ hoạt động, tớnh chất của người và vật.
C. Là từ chỉ cỏc ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sanh giữa cỏc thành phần cõu và giữa cõu với cõu.
D. Là từ mang ý nghĩa tỡnh thỏi.
4. Trong cỏc dũng sau, dũng nào cú sử dụng quan hệ từ ?
A. vừa trắng lại vừa trũn.
B. bảy nổi ba chỡm.
C. tay kẻ nặn.
D. giữ tấm lũng son.
5. Quan hệ từ “hơn” trong cõu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gỡ?
Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. Sở hữu C. Nhõn quả
B. So sỏnh D. Điều kiện.
6. Trong hai cõu thơ: "Lom khom dưới nỳi tiều vào chỳ
Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà"
Tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật đắc sắc nào?
A. Nhõn hoỏ C. Đảo ngữ
B. Điệp từ D. Ẩn dụ
Cõu 7: Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống sau để cú khỏi niệm hoàn chỉnh.
"... là biện phỏp lặp đi lặp lại từ ngữ hoặc cả cõu để làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh "
A. So sỏnh C. Ẩn dụ
B. Nhõn húa D. Điệp ngữ
8. Cảnh Đốo Ngang trong bài thơ “Qua Đốo Ngang “của Bà Huyện Thanh Quan được miờu tả ở thời điểm nào trong ngày ?
A. Buổi sỏng. B. Buổi xế trưa. C. Buổi xế chiều. D.Buổi tối.
II. Tự luận : 8 điểm
Cõu 1: ( 2 điểm) Cho đoạn thơ:"
Trờn đường cỏt mịn một đụi
Yếm đỏ khăn thõm trẩy hội chựa
Gậy trỳc dắt bà già túc bạc
Tay lần tràn hạt miệng nam mụ"
(Nguyễn Bớnh)
Hóy tỡm những từ đồng nghĩa cú thể thay thế cho những từ in đậm trong đoạn thơ trờn
Cõu 2 : ( 2 điểm) Đặt cõu với những cặp quan hệ từ:
a) nếu.thỡ.
b) vỡ.nờn
c) tuy.những
d) sở dĩ..vỡ.
Cõu 3( 4 điểm): Viết một đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về tỡnh bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
Đáp án bài kiểm tra sau tác động
Phần 1: Trắc nghiệm
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
B
A
C
A
B
C
D
C
Phần 2. Tự luận
Cõu 1: Cỏc từ đồng nghĩa cú thể thay thế: ; đỏ - thắm, đen – thõm, bạc – trắng
Cõu 2: Mỗi cõu đặt đỳng được 0,5 điểm
a) Nếu trời mưa thỡ trận búng đú hoón lại
b) Vỡ Lan siờng năng nờn đó đạt thành tớch tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tụi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cụng vỡ anh ta luụn lạc quan, tin tưởng vào bản thõn .
Cõu 3
- Hỡnh thức: Viết đỳng hỡnh thức đoạn văn: 0,5 điểm
Cú sử dụng được quan hệ từ và điệp ngữ: 1 điểm
- Nội dung: Cảm nhận được về tỡnh bạn của nhà thơ: 2 điểm
+ Tỡnh bạn keo sơn, gắn bú, chõn thành, tha thiết:
- Khụng quản ngại đường xa đến thăm bạn
- Vui mừng biết bao khi bạn đến chơi nhà ( Cõu thơ thứ nhất như một tiếng reo vui một lời chào hồ hởi khi bạn đến chơi nhà)
- Phơi bày những khú khăn của mỡnh nhưng thực chất là lời dựa vui húm hỉnh => một tỡnh bạn gắn bú thõn thiết mới cú sự đựa vui húm hỉnh như vậy
- Tỡnh bạn vượt lờn trờn cả điều kiện vật chất bỡnh thường( chỉ cần ta với ta, ta hiểu ta)
- Chữ viết sạch đẹp, trỡnh bày khoa học: 0,5 điểm
Phụ lục 4. bảng điểm
LỚP THỰC NGHIỆM
TT
Họ và tờn
Điểm kiểm tra sau tỏc động
1
Nguyễn Xuân An
8
2
Lê Hồng Anh
7
3
Nguyễn Quốc Anh
8
4
Vũ Văn Chiến
9
5
Vũ Tiến Dũng
7
6
Hoàng Kim Dung
7
7
Nguyễn Thị Dung
9
8
Lê Tiến Đạt
8
9
Trần Phú Đạt
7
10
Vũ Thành Đạt
8
11
Phạm Trung Đức
8
12
Nguyễn Văn Đức
8
13
Lê Thúy Hằng
8
14
Tô Thị Hà
9
15
Vũ Minh Hường
9
16
Nguyễn Minh Hiếu
8
17
Phạm Gia Hiếu
8
18
Bùi Việt Hưng
8
19
Nguyễn Huy Hoàng
9
20
Phùng Thiên Hoàng
8
21
Nguyễn Đình Huynh
9
22
Đào Ngọc Lan
9
23
Bùi Nguyễn Diệu Linh
7
24
Nguyễn Khánh Linh
7
25
Bùi Văn Linh
7
26
Nguyễn Mai Linh
9
27
Lê Văn Mạnh
8
28
Đặng Bình Minh
9
29
Lê Thị Thảo My
8
30
Nguyễn Phương Nam
7
31
Bùi Bích Ngọc
8
32
Ngô Kim Ngọc
8
33
Phạm Thị Yến Nhi
9
34
Đào Phương Nhung
7
35
Nguyễn Thị Quỳnh Phương
8
LỚP ĐỐI CHỨNG
TT
Họ và tờn
Điểm kiểm tra sau tỏc động
1
Trần Thạch An
6
2
Bùi Trung Anh
8
3
Lê Đình Anh
6
4
Lê Thị Trâm Anh
8
5
Nguyễn Văn Anh
8
6
Nguyễn Thị Ngọc ánh
6
7
Trần Quốc Cừơng
8
8
Nguyễn Hoàng Đạt
8
9
Lê Thùy Giang
7
10
Trần Văn Hiệp
6
11
Nguyễn Thị Yhu Huyền
7
12
Nguyễn Duy Khánh
6
13
Nguyễn Văn Mạnh
7
14
Bùi Minh Nhật
6
15
Nguyễn Hiếu Nghĩa
7
16
Nguyễn Quốc Phong
7
17
Nguyễn Đức Phụng
6
18
Lâm Thị Quỳnh
7
19
Phạm Như Quỳnh
7
20
Tạ Thanh Sơn
7
21
Trần Thị Thanh
8
22
Đàm Huy Thắng
7
23
Nguyễn Văn Tín
7
24
Nguyễn Thị Bảo Trang
8
25
Đỗ Thị Ngọc Trâm
8
26
Trịnh Văn Tùng
7
27
Đỗ Thu Uyên
7
28
Trần Thu Uyên
8
29
Phạm Thị Minh Phượng
7
30
Vũ Phương Thảo
7
31
Vũ Hà Trang
7
32
Vũ Vân Trang
7
33
Đào Anh Vũ
8
34
Vũ Hoàng Đức
6
35
Lê Viết Sơn
7
Phụ lục 5: Bảng tớnh điểm trung bỡnh, Độ lệch chuẩn, giỏ trị p, SMD trờn Excel
8
6
7
8
8
6
9
8
7
8
7
6
9
8
8
8
7
7
8
6
8
7
8
6
8
7
9
6
9
7
8
7
8
6
8
7
9
7
8
7
9
8
9
7
7
7
7
8
7
8
9
7
8
7
9
8
8
7
7
7
8
7
8
7
9
8
7
6
8
7
giỏ trị TB
8.028571
7.057143
Độ lệch
0.746983
0.725293
chuẩn
p
2.88E-07
(0,0000002)
SMD
1,34
File đính kèm:
- Phuong.doc