Nội dung:
Chương I: Cơ sở lí luận.
Theo ban chỉ đạo chương trình và biên soạn sách giáo khoa(SGK) trung học phổ thông(THPT) ( Hà Nội,2002),thì SGK được quan niệm với vai trò và chức năng như sau:
a). Quan niệm về SGK:
- Điều 25 luật Giáo dục đã xác định “ Sách giáo khoa để sử dụng chính thức, thống nhất ổn định trong giảng dạy, học tập ở nhà trường và các cơ sở giáo dục khác”. Đây là ý nghĩa pháp lí của SGK .
- SGK là sách học của học sinh do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tổ chức biên soạn và duyệt trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK để sử dụng chính thức và thống nhất, ổn định trong học tập ,giảng dạy và đánh giá học sinh ở nhà trường và ở các cơ sở giáo dục phổ thông khác.
- SGK được xem là công trình nghiên cứu khoa học giáo dục
- SGK chủ yếu là tài liệu học tập dùng cho học song cũng còn là tài liệu để giáo viên sử dụng trong việc chuẩn bị và tiến hành giảng dạy.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm cho sách giáo khoa địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h mục đích cần đạt tới của cả bài về mặt kiến thức kỉ năng, thái độ đó chính là mục tiêu của bài.
2). Giáo viên lựa chọn……………
3). Tạo nhu cầu và hứng thú nhận thức.
Giáo viên thực ngay lúc vào bài bằng tranh ảnh, những hình ảnh có liên quan đến bài dạy mà SGK cần đề cập đến.
4). Giáo viên cũng xác định các hình thức tổ chức dạy học:
Đối với những nội dung thích hợp vừa sức giáo viên có thể tổ chức cho học sinh học cá nhân cới SGK, lược đồ, sơ đồ, bản đồ thống kê … để nắm kiến thức, làm bài tập và trả lời trong SGK.
Đối với những nội dung để gây nhiều ý kiến khác nhau: giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm.
Đói với những nội dung không có khả năng tự học và mất nhiều thời gian thì giáo viên cho học sinh học trên lớp….
Giáo viên có rất nhiều hình thức khi dạy một bài và phối hợp rất chặt chẽ với nhau một trong một tiết khi lên lớp.
5). Xác định phương pháp dạy học:
Giáo viên dựa vào mục tiêu dạy học và nội dung dạy học do phương pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung.
Ngoài ra giáo viên cần biết học sinh đạt đến trình độ nào về kiến thức, kỉ năng, kỉ xảo, đặc diểm tâm sinh lí, cả thói quen học tập và vốn kiến thức thực tế tích luỹ được. Sau đó giáo viên mới dùng phương pháp thích hợp để khiêu gợi tính tích cực hoạt động của học sinh trên cơ sở phát huy năng lực và phẩm chất cá nhân của các em.
6). Xác định hình thức củng cố, đánh giá và tập vận dụng các kiến thức mà học vừa tiếp nhận.
Giáo viên nêu tóm tắt những ý chính củ bài, nhắc nhở học sinh cần học bài ở nhà và giao các em một số bài tập về nhà. ( lúc cuối giờ học sinh không tập trung)
*Khuyết điểm:
Ở Trường THPT Cao Lãnh 1,giáo viên vẩn chưa bám sát vào SGK cho lắm,phần lớn các cô dạy chủ yếu là dựa váo kinh nghiệm vốn có và một phần của bài thiết kế giáo án vì thế.
Đối với giáo viên địa lí khi dạy một bài cần bám sát vào chương trình dạy học và SGK địa lí. Đây là điều bắt buộc vì SGK là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu, chương trinh là pháp lệnh để giáo viên phải tuân theo.
Giáo viên căn cứ vào đó để lựa chọn kiên thức cơ bản nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. mặt khác các kiến thức trong SGK đã được quy định để dạy cho học sinh, và giáo viên dựa vào đó để xác định chuẩn kiến thức cho học sinh. Do đó giáo viên chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức trong SGK chứ không phải một tài liệu nào khác.
Giáo viên cái nhìn khái quát chung cả toàn bộ chương trình và mối quan hệ “móc xích” giữa chúng. Vì thế muốn nắm vững chương trình SGK giáo viên cần nắm vững nội dung từng chương từng bài. Từ đó mới xác định đúng đắn những vấn đề khái niệm… cần giảng, cần di sâu, cần đi sâu hoặc loại bỏ bớt mà không có hại đến toàn bộ hệ thống kiến thức trên cơ sở chọn lọc các kiến thức cơ bản.
Giáo viên ngoài việc sử dụng làm tài liệu và xác định đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo, các thông tin từ các nguồn khác, để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Điều đáng chú ý khi nghiên cứu nội dung SGK, giáo viên không chỉ dừng lại ở phần trình bày nội dung trong kênh chữ mà còn phải nghiên cứu bản đồ lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, câu hỏi, câu hỏi giữa bài, câu hỏi và bài tập cuối bài… Trong SGK với tư cách là một thành phần của nội dung bài giảng.
Ngoài ra giáo viên phải hết sức quan tâm đén trình độ học sinh(tức là chú ý đối tượng dạy học) cần phải biết học sinh đã nắm cái gì để dực vào kiến thức của các em mà còn lựa chọn kiến thức cơ bản cho bài giảng, xác định kiến thức nào cần bổ sung hoặc cần phát triển di sâu hơn.
Giáo viên chọn lọc kiến thức cơ bản cho học sinh nhân thức mới chỉ là bước đầu tiên của việc dạy học, nằm ở khâu chuẩn bị bài của giáo viên và chỉ mới giải quyết câu hỏi: Dạy cái gì? Bước tiếp theo là vận dụng phương pháp dạy học để tổ chức chỉ đạo học sinh nhân thức các kiến thức cơ bản, tức là phải trả lời được câu hỏi: “Dạy như thế nào?”
Thường ở bước này Cô Thảo củng cố kiến thức bằng cách cho học sinh chọn câu đúng để khoanh tròn sau đó có các giải dáp đúng.
Thí Dụ: Bài 36; vai trò , đặc điểm và phân bố ………………
Đặc điểm học sinh:
*Ưu điểm:
Trong mỗi tiết học học sinh bám sát vào những chương trình SGK địa lí để trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra,mỗi bài giảng trong chương trình học sinh sử dụng một cách đồng thời các thành phần:như bài viết lược đồ,bảng thống kê,câu hỏi,tháp tuổi…các em rất chú ý vào SGK bởi sự phối hợp các phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong một bài giảng tạo cho các em học sinh óc phán đoán tư duy dựa vào phân tích,so sánh ,tổng hợp dựa vào các sự kiện các em rất có hứng thú,say mê trong giờ học và giải quyết tốt các nội dung bài học.
*Khuyết điểm:
Khi nghe giảng trên lớp các em chỉ chú ý vào những hình ảnh trong sách chưa tập trung vào bài .Hơn nữa việc kế hợp sách giáo khoa với các phương tiện khác như:bản đồ,lược đồ và sơ đồ còn rất yếu
Cơ sở vật chất:
Thực hiện:
Bài Địa lí lớp 10;
Giáo viên thực hiện:Đặng Thị Ngọc Thảo
BÀI 9 :NHẬT BẢN
Tiết 1:TỰ NHIÊN,DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết được vị trí địa lí,phạm vi lãnh Nhật Bản
-Hiểu đặc điểm tự nhiên,tài nguyen thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
-Phân tích các đặc điểm dân cư
BÀI 36: VAI TRÒ ,ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI.
.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức :
-nắm được vai trò ,đặc điểm của ngành GTVT và các chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải .
_biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên ,kinh tế-xã hội đến sư phát triển và phân bố GTVT cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải.
2.kĩ năng :
-có kĩ năng sơ đồ hóa một hiên tượng được nghiên cứu.
-có kĩ năng phân tích mối quan hệ qua lai,nhân qu3a giữa các hiên tượng kinh tế -xã hội .
-có kĩ năng lien hệ thưc tế ,mức ảnh hưởng đến GTVT viet nam.
3. thái độ nhận thức
-học tập ,lien hệ thực tế
Đồ dùng dạy học
-bản đồ đường thành phố HCM
-bản đồ giao thong vận tải
-hình ảnh
+cầu treo hoa kì
+hầm hải vân việt nam
+phương tiên lạc đà –phương đông .
+quan cảnh thành phố hồ chí minh
+tàu con thoi nhật ,bản
Các hoạt động trong lớp :
1.kiểm tra bài cũ:
Câu 1:neu khái niệm vai trò,cho ví dụ về nghành dịch vụ?
Câu2:trình bày đặc điểm phân bố ngành dịch vụ,xác định trên bản đồ 1 số nước có tỉ trong lao động trong dịch vụ cao?
2.giảng bài mới:
Hãy liệt kê các phương tiên giao thong mà em biết .
Liêt kê tên đường việt nam
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.vai trò và đặc điểm của nghành GTVT.
a.vai trò .
-phục vụ nhu cầu đi lại,sinh hoạt của con người .
-vận chuyển:nguyên liệu cho sản xuất,sản phẩm tiêu thụ.
-tao mối liên kết giao lưu văn hóa giữa các vùng ,các nước.
_góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế -xã hội vùng núi xa xôi
-tăng cường an ninh quốc phòng .
II.Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Sự Phát Triển Và Phân Bố Các Ngành GTVT.
1.Điều kiện tự nhiên:
-Quy định sự có mặt của một số loại hình vận tải đặc trưng
-Anh3 hưởng đến công tác thiết kế ,công trình,chi phí phục vụ cho GTVT
-Khí hậu và thời tiết:tác động sâu sắc đến GTVT
2.Điều kiện kinh tế -xã hội
-sự phân bố ,phát triển các ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng đến phân bố và phát triển đến GTVT
-Sự phân bố dân cư ,đô thị,thành phố ,..ảnh hưởng đếnvận tải hành khách
-các thành pho61co1 nhiều phương tiện giao thong đặc biệt:xe buýt ,xe taxi,tàu điện ngầm,..
*kết luận:các nhân tố kinh tế–xã hội có vai trò quyết định tới phát triển và phân bố GTVT
Hđ 1.cá nhân
Gv
GTVT có những vai trò gì trong sản xuất sinh hoạt ?
GV.bổ sung ví dụ:
+vận chuyển lúa đến nhà máy xay xát …vận chuyển gạo hang hóa đến người tiêu dùng .
+sản phẩm nổi bật của đồng tháp (xoài cát hòa lộc) được tiêu thụ cả nước .mối quan hệ của nước ta trong đông nam á thế giới.
Gv.cung cấp tranh miền núi:vì sao để phát triển kinh tế,văn hóa miền núi GTVT phải đi trước một bước?
Gv:bổ sung:khi các loại hình giao thong:thu hút dân cư,vận chuyển vốn kỉ thuật ,thúc đẩy công nghiệp và khai thác tài nguyên,vận chuyển hàng hóa ,vật liệu xây dựng đô thị…
*hđ2:Nhóm
Gv:chia lớp thành 2 nhóm với các nhiệm vụ cụ thể:
Nhóm 1:được cung cấp tranh về điều kiện tự nhiên…
+Bàn 1,2:nêu và giải thích các phương tiện giao thong đặc trưng của vùng hoang mạc ,vùng gần cực?
Gv:các quốc đảo Nhật ,Anh,Inđô..đường biển quan trọng nhất.Đồng bằng song cữu long:xuồng ,ghe…phổ biến.
+Bàn3,4:Sông ngòi ,địa hình nước ta ảnh hưởng như thế nào đối với GTVT?
+Bàn 5,6:Cho vídụ, chứng minh thời,khí hậu ảnh hưởng đến GTVT?
Nhóm 2:Điều kiện kinh tế xã hội,được cung cấp:Bản đồ,tranh thành phố Hồ Chí Minh.
+Bàn 1,2:phân tích sự tác động của các ngành kinh tế đến GTVTqua sơ đồ(tr 140)
+Bàn 3,4:nhận xét hệ thống mạng lưới,mật độ GTqua bản đồthành phố Hồ Chí Minh.
+bàn 5,6:liệt kê các phương tiện giao thong ở các thành phố lớn,nhận xét.
Gv:tổng kết.Nước Anh khắc phục được sương mù:đèn xe vàng đậm,tan sương mù sân bay.Nhật Bản:xây cầu,đương ngầm nối liền các đảo…trình độ lao động,trình độ kinh tế..vai trò quan trọng của điều kiện kinh tế- xã hội
Hs.trả lời :
+cung ứng nguyên liệu cho sản xuất,sản phẩm cho tiêu thụ.
+phục vụ nhu cầu đi lại của con người .
+tạo mối kinh tế xã hội giữa các địa phương .
+thúc đẩy kinh tế miền núi .
Hs.dễ vận chuyển hàng hóa,lao độn được thu hút.
Nhóm 1.điều kiện tự nhiên.
+bàn 1,2: phương tiện Lạc Đà_Trung Đông.
Phương tiện giao thôngđặc trưng vùng hoang mạc
+bàn 3,4:cầu Hoa Kì ,hầm Hải Vân_ Việt Nam.sông ngòi:khó cho đường bộ ,đương sắt.núi đồi tốn kinh phí xây dựng hầm,đèo
Nhóm 2:điều kie65nkinh tế -xã hội
+bàn 1,2:phân tích sự phát trie63nnga2nh công nghiệp,dịch vụ..thúc đẩy.lớn đối với GTVT.
+bàn 3,4:hệ thống giao thong chằng chịt,nhiều.Đây là nơi tập trung dân cư đông ,nhiều khu công nghiệp phát triển..
+bàn 5,6:xe taxi, xe buýt, máy bay,xe du lịch
CHƯƠNG III.: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ
Bài học kinh nghiệm:
Những kiến nghị:
File đính kèm:
- skkdl.doc