Sáng kiến kinh nghiệm Cách học tốt số thập phân cho học sinh lớp 5

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong hệ thống giáo dục có một bậc học được coi là nền móng đó là bậc Tiểu học.

Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Để đạt được mục tiêu trên, nhà trường tiểu học không ngừng nâng cao và lựa chọn phương pháp phù hợp để dạy các môn học, đặc biệt là môn Toán. Đối với mọi học sinh, học tốt môn Toán là có thể học tốt các môn học khác. Việc giúp các em học tốt môn học, học có phương pháp, có hệ thống là mục tiêu hàng đầu được đặt ra trong mọi tiết học. Để làm được việc đó, người giáo viên cần giúp học sinh phân tích các dạng toán nhằm nhận biết được đặc điểm, bản chất dạng toán, từ đó lựa chọn được phương pháp giải thích phù hợp và có kết quả vì toán học có sự lôgic cao. Trong các dạng toán ở Tiểu học, đặc biệt là toán lớp 5, tôi thấy dạng toán về “ Số thập phân” là dạng toán hoàn toàn mới đối với các em nên việc tiếp thu, hiểu và thực hiện các phép tính đối với các em gặp nhiều khó khăn.

Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “ Cách học tốt số thập phân cho học sinh lớp 5 ” để tìm hiểu và nghiên cứu nhằm nâng cao sự hiểu biết về toán học, nâng cao về phương pháp, cách thức học toán một cách có hệ thống cho học sinh và bước đầu đã thu được kết quả mong muốn.

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Cách học tốt số thập phân cho học sinh lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi gặp các dạng bài tập này các em phải quan sát biểu thức đó có các số hạng trong tổng mà trừ cho số bị trừ là số tròn chục thì ta đưa về dạng lấy số bị trừ, trừ lần lược các số hạng của tổng. Ví dụ: 18,64 - ( 6,64 + 10,5) = 18,64 - 6,64 - 10,5 = 12 - 10,5 = 2,5 + Khi ta quan sát biểu thức đó có các số trừ cộng lại là một số tròn chục thì ta đưa về dạng một số trừ cho một tổng. Ví dụ: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6 ) = 8,3 - 5 = 3,3 b.3/ Phép nhân * Giúp học sinh nắm và hiểu được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên gồm 3 bước sau: - Nhân như nhân số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số. - Ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. Ví dụ: x x 3,6 92 46 5,52 * Giúp học sinh nắm và hiểu được cách nhân một số thập phân với một số thập phân thì ta thực hiện 3 bước sau: - Nhân như nhân số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số. - Ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. Ví dụ: x x 512 1425 256 475 30,72 6,175 * Quy tắc tính nhanh trong phép nhân số thập phân: - Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên phải một, hai, bachữ số. - Ví dụ: 9,63 x 10 = 96,3 0,78 x 100 = 78 1,37 x 1000 = 1370 + Lưu ý: Nếu chuyển dấu phẩy sang bên phải của số đó mà không đủ thì ta viết thêm vào bên phải của tích 1 chữ số 0 ( như ví dụ 3). - Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên trái một, hai, bachữ số. - Ví dụ: 38,7 x 0,1 = 3,78 12,7 x 0,01 = 0,127 34,6 x 0,001 = 0,0346 + Lưu ý: Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái của số đó mà không đủ thì ta viết thêm vào bên trái ở phần thập phân của tích 1 chữ số 0 ( như ví dụ 3). => Từ hai quy tắc tính nhẩm trên, ta có thể áp dụng trong việc đổi các đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo diện tíchmột cách dễ dàng. - Ví dụ: 34,5kg = 345hg ; 35,6 yến = 0,356 tấn 7,56km = 7560m ; 345,5mm = 3,455dm 3,567m2 = 356,7dm2 ; 34,5dam2 = 0,345ha * Tính chất của phép toán nhân các số thập phân: Cũng giống như số tự nhiên. Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp. a x b = b x a ; a x ( b x c ) = ( a x b ) x c Ngoài ra trong phép nhân còn có tính chất nhân một số với một tổng thì ta lấy số đó nhân từng số hạng của tổng rồi cộng lại a x ( b + c ) = a x b + a x c - Lưu ý: Trong các bài toán tính bằng cách thuận tiện nhất hay tính nhanh thường áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. + Khi gặp các dạng bài tập này các em phải quan sát biểu thức đó có các thừa số nhân với nhau là những số một, tròn chục, trăm, - Ví dụ 1: 0,4 x 37,9 x 2,5 9,3 x 6, 7 + 9,3 x 3,3 = ( 0,4 x 2,5 ) x 37,9 = 9,3 x ( 6,7 + 3,3 ) = 1 x 37,9 = 9,3 x 10 = 37,9 = 93 b.4/ Phép chia. * Giúp học sinh nắm và hiểu được 4 dạng bài tập sau: - Dạng 1: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên gồm 3 bước sau: + Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. + Viết dấu phẩy vào thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. + Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia. . Lưu ý : Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia bằng cách : viết thêm chữ số 0 vào bên phải của số dư rồi tiếp tục chia. . Ví dụ: 21,3 : 5 = ? 5 4,26 21,3 1 3 30 0 - Dạng 2: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, ta thực hiện theo 3 bước sau: + Chia như chia số tự nhiên, nếu còn dư + Viết dấu phẩy vào bên phải của thương, đồng thời viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi tiếp tục chia. + Nếu còn dư thì ta cứ tiếp tục như vậy. . Ví dụ: 27 : 4 = ? 27 30 20 0 4 6,75 => Vậy từ cách chia này thì mọi phân số ta cũng có thể viết thành số thập phân. Chẳng hạn: = 4 : 5 = 0,8 ; - Dạng 3: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta thực hiện theo 3 bước sau: + Đếm xem có bao nhiêu chữ số của phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải của số bị chia bấy nhiêu chữ số 0. + Bỏ dấu phẩy ở số chia. + Chia như chia số tự nhiên. . Ví dụ: 99 : 8,25 = ? 9900 1650 0 8,25 12 - Dạng 4: Chia một số thập phân cho một số thập phân, ta thực hiện theo 3 bước sau: + Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì ta chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. + Bỏ dấu phẩy ở số chia. + Thực hiện phép chia đó. . Ví dụ: 23,56 : 6,2 = ? 23,5,6 4 9 6 0 6,2 3,8 * Các quy tắc chia nhẩm: Chia một số cho 10; 100; 1000thì ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên trái một, hai, ba, chữ số. + Ví dụ : 23,4 : 10 = 2,34 23,4 : 100 = 0,234 23,4 : 1000 = 0,0234 - Chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001thì ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên phải một, hai, ba, chữ số. + Ví dụ: 33,67 : 0,1 = 336,7 33,67 : 0,01 = 3367 33,67 : 0,001 = 33670 c. Các cách tính giúp học sinh làm được bài toán nâng cao. * Ngoài những tính chất và quy tắc tính nhẩm của 4 phép tính trên, trong số thập phân còn có một số quy tắc và cách tính nhẩm khác giúp các em có thể tính nhanh và chính xác như: c.1/ Đối với phép nhân: - Muốn nhân một số với 0,5 thì ta lấy số đó chia cho 2. + Ví dụ: 16 x 0,5 = 8 ; 156 x 0,5 = 78 ; . - Muốn nhân một số với 0,2 thì ta lấy số đó chia cho 5. + Ví dụ: 40 x 0,2 = 8 ; 125 x 0,2 = 25 ; . - Muốn nhân một số với 0,25 thì ta lấy số đó chia cho 4. + Ví dụ: 32 x 0,25 = 8 ; 100 : 0,25 = 25 ; c.2/ Đối với phép chia: - Khi chia một số cho 0,2 thì ta lấy số đó nhân với 5. + Ví dụ : 32 : 0,2 = 160 ; 600 : 0,2 = 3000 ;. - Khi chia một số cho 0,5 thì ta lấy số đó nhân với 2. + Ví dụ : 46 : 0,5 = 92 ; 123 : 0.5 = 246 ; - Khi chia một số cho 0,25 thì ta lấy số đó nhân với 4. + Ví dụ : 25 : 0,25 = 100 ; 600 : 0,25 = 2400 ; - Khi chia một số cho 0,125 thì ta lấy số đó nhân với 8. + Ví dụ: 25 : 0,125 = 200 ; 600 : 0,125 = 4800 ; => Từ ( c.1 & c.2 ), ta có thể hướng dẫn học sinh tính nhanh của một số bài toán nâng cao. Chẳng hạn: = = = = 3 - Ngoài ra ta có thể áp dụng giải một số bài tập khác dựa vào các quy tắc và tính chất của các phép tính. * Trên đây là hệ thống kiến thức, phương pháp giúp học sinh lớp 5 có cách học tốt về số thập phân. III. Kết quả: Qua hơn một năm áp dụng hệ thống, phương pháp này. Tôi thấy rất phù hợp với mục tiêu của giáo dục tiểu học, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, học sinh học một cách khoa học, có hệ thống và chất lượng. Mọi học sinh đều ngoan, tự tin. Chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học toán học sinh đã chiếm lĩnh được kiến thức rất tốt và các em chăm học hơn và cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Sự tiến bộ của học sinh được thể hiện qua điểm số. Cha mẹ học sinh yên tâm hơn, tin tưởng vào kiến thức mà giáo viên, nhà trường trau dồi cho các em. Phần đông phụ huynh tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trường, của lớp. Học sinh không còn cảm thấy các phép tính về số thập phân là quá khó nữa mà các em đã thích thú không chỉ môn toán mà tất cả các môn học khác. Thành tích mà các em có được đã chứng minh điều đó như sau: TSHS Xếp loại học lực môn năm học 2010- 2011 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 25 7 28% 8 32% 10 40% TSHS Xếp loại học lực môn học kì I năm học 2011- 2012 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 27 5 18,5% 9 33,3% 11 40,8% 2 7,4% PHAÀN C KEÁT THUÙC VAÁN ẹEÀ I. BAỉI HOẽC KINH NGHIEÄM : Trên đây là những ý tưởng nhỏ của tôi về việc hệ thống các kiến thức và áp dụng các phương pháp, hình thức vào việc dạy toán ở lớp 5 mà điển hình là các bài tập về số thập phân. Qua thời gian áp dụng hình thức này tôi thấy học sinh học rất tiến bộ và nắm được kiến thức một cách chắc chắn và có hiệu quả. Thầy và trò không còn thấy giờ học toán khô khan như trước nữa mà chúng có sự lôgic rất thích thú. Qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau: Để hệ thống các kiến thức, áp dụng các phương pháp, hình thức và cách dạy. Người giáo viên cần phải: - Nghiên cứu kĩ nội dung đề tài đã chọn. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. - Tham khảo ý tưởng và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. - Quan sát và theo dõi tâm lý của học sinh. - Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. II/ KEÁT LUAÄN : Bài viết của tôi là hệ thống kiến thức, áp dụng sự lôgic của toán học và sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học trong phạm vi số thập phân. Đó là những kinh nghiệm nhỏ trong thời gian nhiều năm dạy lớp 5, tôi đã đúc kết được. Rất mong sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, Phòng GD- ĐT. Để bản thân tôi được học hỏi kinh nghiệm dạy và học nhằm nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Xin chân thành cảm ơn! Đắk ơ, ngày 01/ 01/ 2012 Người viết Nguyễn Thế Viên PHAÀN YÙ KIEÁN, NHAÄN XEÙT- ẹAÙNH GIAÙ- XEÁP LOAẽI I. YÙ KIEÁN, NHAÄN XEÙT- ẹAÙNH GIAÙ CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN: ............................................................................................................... Xeỏp loaùi:...... Toồ trửụỷng II. YÙ KIEÁN, NHAÄN XEÙT- ẹAÙNH GIAÙ CUÛA HẹKH NHAỉ TRệễỉNG: .............................................................................................................. ............................................................................................................... Xeỏp loaùi:...... Hieọu trửụỷng III.YÙ KIEÁN, NHAÄN XEÙT- ẹAÙNH GIAÙ CUÛA PHOỉNG GD- ẹT: ............................................................................................................... ................................................................................................................. .............................................................................................................. Xeỏp loaùi: ............

File đính kèm:

  • docSKKN lop 5.doc