MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I . Lý do chọn đề tài. Trang 1
II . Nhiệm vụ nghiên cứu. Trang 3
III . Đối tượng nghiên cứu. .Trang3
IV. Phương pháp nghiên cứu. .Trang3
V . Kế hoạch nghiên cứu. .Trang 3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Cơ sở lý luận . Trang 4
II.Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất. Trang 9
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG HIỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT
I Vài nết khái quát về tình hình địa phương nhà trường
I.1 Khái quát về tình hình địa phương. Trang 11
I.2 Đặc điểm tình hình nhà trường . Trang 11
Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG của trường tiểu học Thống Nhất năm học 2005 – 2006 .
3. Những biện pháp chỉ đạo việc phát hiện , bồi dưỡng . .Trang 12
4 . Biện pháp thực hiện . Trang 13
5 . Kết quả . Trang 22
6 . Nhận xétđánh giá- Bài học kinh nghiện. Trang 24
CHƯƠNGIII : KẾT LUẬN
I . Kết luận . Trang 25
II . Kiến nghị và lời cảm ơn.Trang 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
37 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng hiọc sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí tuệ cao. Để có thể thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi theo các biện pháp nói trên rất cần một nguồn kinh phí chi cho việc này vì vậy hiệu trưởng nhà trường phải vạch ra trong chi tiêu một lượng kinh phí thích hợp chi cho lĩnh vực bồi dưỡng học sinh giỏi.
Kết quả :
Nhờ làm tốt công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng mà hiện nay trường tiểu học Thống Nhất cosoos lượng học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh tương đối cao. nhiều em đạt giải nhất, nhì trong các kỳ thi văn hoá và thể chất. Quaviệc bồi dưỡng học sinh giỏi chất lượng đội ngũ giáo viên cũng được nâng lên rõ rệt : 100 % CBGV đều nhận thức được vị trí vai trò , tầm quan trọng của công tác mũi nhọn. Thấy được muốn làm tốt công tác này phải thực hiện tốt kế hoạch tuyển chọn , bồi dưỡng , phương pháp dạy sát đối tượng và quan trọng hơn là nhận thức được giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phấn đấu có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi .
Kête quả rhu được : Đội tuyển học sinh giỏi nhà trường có 40 học sinh ( Chiếm tỉ lệ 10 % ) đã có 29 em đạt giải tỉ lệ đạt được là 73%. cụ thể kết quả như sau :
TT
Họ và tên
Giải cấp huyện
Giải cấp tỉnh
1
Lê Thị Ngân
Khuyến khích tập viết
2
Nguyễn thị Ngàn
Khuyến khích Mỹ thuật
3
Lý thị Phương
Khuyến khích Mỹ thuật
4
Lê thị Vân Anh
Giải ba văn hoá
5
Nguyễn khánh Linh
Giải ba văn hoá
6
Lê Thuỳ Linh
Giải nhì văn hoá
7
Hoàng Thanh Bình
Giải nhì văn hoá
8
Kỳ Thanh Tuyến
Giải nhì văn hoá
9
Trần Thuỳ Linh
Giải khuyến khích
10
Lê Văn Nguyên
Giải ba vă hoá
11
Phạm văn Hưng
Giải nhất cờ vua
12
Phạm Thị Hồng
Giải nhìcờ vua
13
Lê Anh Hải
Giải nhìTDTT
14
Trần Tuấn Anh
Giải nhì TDTT
15
Nguyễn khánh hoà
Giải ba văn hoá
16
Bùi Tuấn Thanh
Giải ba văn hoá
17
Lê Thị Thuý
GiảiKhuyến khích
18
Trần Mạnh Cường
Giải KK văn hoá
19
Lê Duy Khánh
Giaỉ KK văn hoá
20
Lê Hồng Chánh
Giải KK văn hoá
21
Nguyễn Tiến Thành
Giải nhất văn hoá
22
Bùi Ngọc Trang
Giải ba văn hoá
23
Lê Quang Sơn
Giải KKvă hoá
24
Nguyễn Ngọc Anh
Giải KK văn hoá
25
Hà Duyên Dũng
Giải nhất TDTT
26
Vũ Lê Công
Giải nhất TDTT
27
Nguyễn Đức Duy
Giải ba TDTT
28
Đỗ Văn Quang
Giải ba TDTT
29
Lý Thị Phương
Giải KK TDTT
Về phía giáo viên : Năm học này có :
- Có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh
- Có 02 giáo viên giỏi cấp huyện
- Có 15 giáo viên giỏi cấp trường .
Nhận xét đánh giá - Bài học kinh nghiệm .
- Nhận xết đánh giá:
Do có kế hoạch chỉ đạo công tác tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm và sát với đối tượng học sinh và tình hình nhà trường tiểu học Thống Nhất nên kết quả của công tác này rất khả quan . Tỉ lệ học sinh giỏi được chọn tăng hơn so với năm trước cả về số lượng và chất lượng, điều này làm tăng chất lượng đại trà của học sinh nhà trường. Qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đội ngũ giáo viên cũng được nâng cao về trình độ tay nghề, vững vàng, vững tin hơn trong công việc .
- Bài học kinh nghiệm :
Muốn làm tốt công tác tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi , góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thì người hiệu trưởng phải nắm được cơ sở khoa học của vấn đề, phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình nhà trường - địa phương , trình độ của giáo viên , cơ sở vật chất phục vụ dạy và học . Từ đó xây dựng kế hoạch, tìm ra biện pháp chỉ đạo thực hiện cụ thể , sát với thực tế .Trong công tác chú ý đến việc kiểm tra , đôn đốc , nhắc nhở , khen chê kịp thời. Nói đến kết quả dạy học phải nói đến chất lượng học sinh, mà nói đến chất lượng học sinh phải nói đến kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi . Do đó làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là góp phần rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường .
Phần : Kết luận
I/ Kết luận
Luật giáo dục của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo của người học: Bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vươn lên” đã phần nào phản ánh quan điểm giáo dục và phương pháp giáo dục của chúng ta trong điều kiện hiện nay. Đứng trước nền kinh tế tri thức. Với Việt Nam chúng ta, chúng ta đang đi trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc đào tạo .nguồn nhân lực có chất lượng cao là rất cần thiết.
Đối với trường tiểu học Thống Nhất khi nói đến nâng cao chất lượng dạy học thì có nhiều vấn đề phải bàn, phải làm .Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là là một việc làm trọng tâm, cốt yếu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm của nhà trường. Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường đã nhận thức đúng nên đã có trách nhiệm cao. Chúng ta đã nêu lên và phân tích các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi của người quản lý giáo dục trong nhà trường:
- Chỉ đạo nâng cao nhận thức về bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh.
- Chỉ đạo nhằm phát hiện nhân tố mới
- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên để có cơ sở tuyển chọn và phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Chỉ đạo sự phân công lao động hợp lí.
- Chỉ đạo việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất.
- Chỉ đạo chặt chẽ về phương pháp dạy học.
- Chỉ đạo vấn đề thi đua khen thưởng.
Những biện pháp này được nuôi dưỡng trên tinh thần của cơ sở lí luận dạy học và thực tế chỉ đạo dạy học nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.
Mặc dù bài viết đã cố gắng đề xuất những giải pháp nhưng chắc chắn không trách khỏi thiếu sót.
II. Kiến nghị
Từ thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh chưa nghiên cứu tốt như: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, xây dựng một chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấn đề nghiên cứu tiếp của đề tài. Chúng tôi kiến nghị Sở giáo dục nên có chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học theo chương trình tiểu học mới nhằm tạo cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tác chỉ đạo có hiệu quả cao.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề rất cần thiết và phải làm thường xuyên, có tính khoa học, nên chúng ta cũng cần phải tìm thêm những biện pháp để có thể phù hợp với công việc đầy khó khăn này nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động có tri thức.
Trên đây là những vấn đề mà bản thân đã nghiên cứu và trải nghiệm ở trường tiểu học Thống Nhất . vì khuôn khổ thời gian có hạn , hơn thế phương Từ thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh chưa nghiên cứu tốt như: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, xây dựng một chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấn đề nghiên cứu tiếp của đề tài. Chúng tôi kiến nghị Sở giáo dục nên có chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học theo chương trình tiểu học mới nhằm tạo cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tác chỉ đạo có hiệu quả cao.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề rất cần thiết và phải làm thường xuyên, có tính khoa học, nên chúng ta cũng cần phải tìm thêm những biện pháp để có thể phù hợp với công việc đầy khó khăn này nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động có tri thức.
Trên đây là những vấn đề mà bản thân đã nghiên cứu và trải nghiệm ở trường tiểu học Thống Nhất . vì khuôn khổ thời gian có hạn , hơn thế phương pháp và năng lực nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài này không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần được bổ sung . pháp và năng lực nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài này không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần được bổ sung . Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng nghiệp . Đặc bệt là sự hướng dẫn , đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh mà trực tiếp là thầy Mạc Lương Việt đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Phần mở đầu
I . Lý do chọn đề tài........................................................... Trang 1
II . Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................... Trang 3
III . Đối tượng nghiên cứu................................................... .Trang3
IV. Phương pháp nghiên cứu............................................. .Trang3
V . Kế hoạch nghiên cứu.................................................... .Trang 3
Phần nội dung
Chương I : Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận .................................................................... Trang 4
II.Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất.............................................................................................. Trang 9
Chương II : Thực trạng vấn đề bồi dưỡng hiọc sinh giỏi ở trường tiểu học Thống Nhất
I Vài nết khái quát về tình hình địa phương nhà trường
I.1 Khái quát về tình hình địa phương.............................................. Trang 11
I.2 Đặc điểm tình hình nhà trường ................................................... Trang 11
Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG của trường tiểu học Thống Nhất năm học 2005 – 2006 .
3. Những biện pháp chỉ đạo việc phát hiện , bồi dưỡng ................... .Trang 12
4 . Biện pháp thực hiện ..................................................................... Trang 13
5 . Kết quả ........................................................................................ Trang 22
6 . Nhận xétđánh giá- Bài học kinh nghiện....................................... Trang 24
chươngIII : kết luận
I . Kết luận ....................................................................................... Trang 25
II . Kiến nghị và lời cảm ơn................................................................Trang 26
Tài liệu tham khảo
1. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 .
Điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2000 .
Văn kiện “ Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương đảng khoá VIII,, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội- 1997.
Văn kiện “ Đại hội IX Đảng cộng sản Vệt Nam ,, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001.
Giáo trình “quản lý giáo dục và đào tạo,, . Chương trình dành cho cán bộ quản lý tiểu học .
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem trong Quan ly.doc