Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng môn nhảy xa - Phan Thanh Phương

 Như chúng ta đã biết tập luyện TDTT Thường xuyên là phương thuốc kỳ diệu.Nó giúp cho ngửứụi tập phát triển cao về trí tuệ ,cường tráng về thể chất , phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức.Vì thế mà cái quý nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ .có sức khoẻ tốt tạo điều kiện cho trí tuệ được phát triển tốt hơn.

 Tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp cho học sinh có được sức khoẻ để học tập các môn học khác tốt hơn và tham gia các hoạt động, ở nhà, ở trường đạt hiệu quả cao hơn.Đó chính là góp phần nơng cao chất lượng giáo dục cho các em ,để trở thành những con người có ích cho xã hội

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng môn nhảy xa - Phan Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
... như vậy nguyên phần nhảy xa đã mất thời gian đảo cát sau những một loạt nhảy là 1 đến2 phút mà thời gian của nhảy xa là 13 đến15 phút vậy chỉ còn có 11 đến 13 phút mà phải chia cho 38 đến 40 học sinh trong một lớp, ta được mỗi học sinh là trên dưới 0,3 phút tương đương với 18 đến 23 giây, trong khi đó mỗi học sinh phải thực hiện động tác nhảy xa toàn bộ kỹ thuật là 3 đến4 lần trở lên, theo nguyên tắc phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ thì học phải thực hiện từ 3 đến4 lần toàn bộ kỹ thuật từ chạy đà đến tiếp đất mới phát triển được sức bật của chân,mới tiếp thu được kỹ thuật động tác mới nâng cao được thể lực. Trong khi đó chưa kể thời gian giáo viên cũng cố và nhắc nhở học sinh hoặc làm mẫu lại cho học sinh xem mà nguyên tắc trực quan là cơ sở và điều kiện để cho học sinh hoàn thiện kỹ thuật. Thực hện theo phương pháp đổi mới trong dạy học và học tập là học sinh là đối tượng tích cực hoá, giáo viên nói ít, học sinh làm việc nhiều vậy ngay trong nọi dung nhảy xa mà mỗi học sinh chỉ có quỹ thời gian là 18 đến 23 giây cho một học sinh là quá ít so với quy định . Nhưng nếu cho học sinh nhảy một cánh ồ ạt thỡ khả năng thực hiện động tác không đúng và sẽ làm cho học sinh deó chấn thương cột sống vì không đảm bảo khoa học. cứ mỗi một lượt nhảy song thì phải đảo và san cát lại một lần để đảm bảo độ hoãn sung cho học sinh, cho nên ngay thời gian đảo cát cũng đã chiếm khá cao nhưng nếu không đảo và san cát thì không đảm bảo tính khoa học. Từ những ý kiến của cá đồng nghiệp thì đã cho ta thấy thời gian trống trong một giờ học thể dục còn rất nhều nếu như ta không biết tận dụng thời gian đó. II2/ Hiệu quả và kết quả của vấn đề thực trạng trên. a. Về hiệu quả của mỗi buổi học không tốt, học sinh chưa phát huy được tính tích cực hoá ,lượng vận động tác động vào học sinh chưa đủ để cho học sinh nâng cao thể lực và thành tích b. Kết quả. Từ những nguyên nhân trên thì kết quả của việc phỏng vấn thu được là các đồng chí giáo viên và đồng nghiệp đều công nhận trong giờ học thể dục thường có những thời gian trống như trên và nó sẽ tăng thời gian trống lên nếu như đồng chí nào có phương pháp giảng dạy không khoa học, không biết tận dụng thời gian tối đa và không đổi mới phương pháp dạy học. B.Giải quyết vấn đề I/Các giải pháp thực hiện Từ những mục đích,yêu cầu thì nhiệm vụ đầu tiên của môn thể dục là nâng cao thể lực cho học sinh để học tập tốt lao động toỏt cũng là một trong những nội dung góp phần vào làm cho con người phát triển toàn diện, nhưng ủeồhoàn thành nhiệm vụ trên thì giờ dạy phải đảm bảo tính khoa học và đúng các phương pháp tập luyện TDTT . Nội dung nhảy xa là một trong những phần quan trọng trong giờ học trể dục,để đảm bảo được tính khoa học trong phần này thì cần có những dụng cụ cơ bản để tập luyện như hố cát đúng quy định , ván giậm nhảy, cuoỏc đảo và san cát .trong khi thực hiện ủộng tác để tránh chấn thương thì độ cát cần và đủ phải có đúng quy định .trong thực tế cát là để làm hoãn xung cho người nhảy để tránh chấn thương sau khi nhảy, nhưng cát không có sự đàn hồi mà chỉ làm hoãn xung thôi vì vậy khi mỗi lượt học sinh nhảy xong thì cát lại dồn về một phía nên muốn thực hiện lại lần hai thì phải mất thời gian ủaỷo cát về vị trí cuừ mụựi có theồ đảm bảo an toaứn. Muoỏn có an toàn thì lại mất thời gian san cát ,muốn không mất thời gian san cát thì nhảy lại không an toàn và không có tính khoa học .Trong thời gian vừa qua với tuổi nghề chưa cao nhưng tôi cũng suy nghĩ và rút ra được bài sáng kiến để khaộc phục tình trạng trên đó là không mất thời gian san và đảo cát mỗi một lần nhảy mà vẫn giữ được tính an toàn và có khoa học . I1/Phương pháp tập luyện nhảy xa thông dụng thường dùng là: (Được minh hoạ bằng hình vẽ ) VXP  X Y T A N O M B (Hình 1) Học sinh tập hợp thành nột hàng dọc bên phải(T) Hố cát và vạch chạy đà là (Y) đà chạy 15 đến17 mét đến ván giậm nhảy là(X) thì nhảy vào hố cát , hố cát dài từ A đến B ,O là đường cắt ngang hố cát .Khi nhảy hết một loạt thì số cát bên trái của O sẽ dồn sang bên phải của O cứ như thế học sinh nào nhảy xong thì quay lại về đằng sau hàng để chuẩn bị lần tiếp theo và sau khi hết một loạt học sinh nhảy thì lại phải san cát một lần đó là chuyển cát từ bên phải O về vị trí cũ là bên trái O như vậy mới có thể tiếp tục thực hiện loạt nhẩy lần 2 . II2/Phương pháp nhảy xa áp dụng theo sáng kiến mới . Đầu tiên ta cần bố trí hố cát hợp lí đó là chạy đà được cả hai bên ,trái(T) và phải (P) hố cát ,Được thiết kế bởi chạy đà thuận và nghịch .Ta phải tính được mức độ nhảy của học sinh làm sao phải rơi vào giữa hố cát hoặc sát vạch giữa bên này .Bài sáng kiến này áp dụng cho học sinh đang học lớp 8.Vì vậy tôi bố trí hố cát như sau ,hố cát dài 6 m,rộng2,5 mvà sâu khoảng 0,4 dến 0,5 m trong hố cát đựng cát bê tông , hai bên đầu hố cát chôn hai ván dậm nhảy mỗi ván giậm nhảy cách miệng hố cát là 1m (Mô phỏng bằng hình vẽ) VGN VGN X’’ A N O M B X   VXP `  VXP T Y X Y’ P Hình 2 Điểm O là vạch giữa hố cát tiến hành thực hiện hnư sau . Tất cả học sinh thành một hàng dọc bên trái bắt đầu chạy đà từ vạch xuất phát(Y) đến ván giậm nhảy (X) và nhảy vào hố cát khi rơi xuống đất học sinh rơi vào khoảng NO , Học sinh nào nhảy song đi thẳng về vạch xuất phát bên cánh phải là (Y’),cứ như thế lần lượt nhảy và thành một hàng dọc bên cánh phải .Sau khi bên trái nhảy song thì lượng cát trong đoạn NO sẽ dồn sang đoạn OM .Bây giụứ không cần dùng xẻng để chuyển caựt từ OM về ON nữa mà cho học sinh từ bên cánh phải hố cát chạy đà từ (Y’)đến ván giậm nhảy là (X’) rồi nhảy vào hố cát khi rơi xuống đất sẽ rơi vào đoạn OM vậy lượng cát từ OM sẽ chuyển về vị trí cũ là ON như vậy cát lại được san bằng cứ như vậy ta lại tiếp tục thực hiện lần 2 từ bên cánh trái nhảy đi rồi lại từ bên cánh phải nhảy về khoảng 3 đến4 loạt lần thì mỗi học sinh sẽ được nhảy là từ3 đến 4 lần. Từ đó ta thấy số cát của đoạn NM luân phiên được đảo nhau và cát luôn tươi xốp mà lại không phải mất công đảo cát . Như vậy ta đã tận dụng được thời gian mà còn mang tính khoa học cao . Để thực hiện được như thế thì cần có những yêu cầu như sau :Học sinh cần phải nghiêm túc tập luyện ,hố cát đúng như quy định ,có đủ hai ván giậm nhảy ,lượng cát trong hố phải đủ theo quy định ,không nên dùng cát xây mà phải cát bê tông . II/các biện pháp để thực hiện : II1/Biện pháp thực nghiệm . Trong quá trình sáng kiến tôi dã tiến hành nhiều lần cho nhiều lớp cụ thể là: Lớp 8/1 laứ lớp đối chứng, thực hiện theo phương pháp thông thường và thông dụng thì thấy học sinh được nhảy số lần là ít do không có thời gian vì mất công phải san cát . Lớp 8/2 là lớp thực nghiệm, áp dụng bài sáng kiến mới thì số lần học sinh được nhảy nhiều hơn so với phương pháp thông thường là một đến 2 lần trên học sinh, do không mất thời gian đảo cát . II2/Biện pháp sử dụng toán học . Tôi đã sử dụng toán học để thống kê và tính toán số liệu , như tính số lần , tính thời gian... II3/Biện pháp quan sát và sử dụng tài liệu . Trong quá trình sáng kiến tôi đã sử dụng biện pháp quan sát để đưa ra những tình huống và hình thức tập luyện để nhắc nhở học sinh ,có sử dụng một số tài liệu tham khảo II4/Biện pháp phỏng vấn . Tôi đã sử dụng biện pháp phỏng vấn trực tiếp và viết phiếu phỏng vấn gián tiếp các đồng nghiệp trong nhaứ trửứụng. C.Kết quả . Từ kết quả sáng kiến tôi thấy rằng áp dụng bài sáng kiến mới sẽ giải quyết được vấn đề Học tập và tập luyện đúng phương pháp, đúng khoa học ,đủ cả về thời gian ,đủ cả về khối lượng.Khi tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện các môn nhảy nói riêng Thì vấn đề khối lượng vận động là khâu quan trọng nhất ,trong khối lượng vận động bao gồm cả về thời gian và cả về số lần ,nó không bao giờ tách rời nhau được ,chỉ có như vậy thì lượng vận động tác động vào cơ thể mới làm cho cơ thể nâng cao được thể lực và thành tích cao hơn. Để đáp ứng được với phương pháp dạy học đổi mới thì cần tránh cho học sinh thời gian trống trong tiết học mà phải kết hợp hài hoà để lượng vận động đảm bảo mới phù hợp được buổi học theo hướng học sinh tích cực hoá ,nên trong một buổi học thời gian trống nhiều sẽ làm không khí buổi học không còn hào hứng và mất hứng thú tập luyện của học sinh . Từ bài sáng kiến này bản thân tôi thấy đã tận dụng được những thời gian lãng phí trong phần nhảy xa của một tiết học thể dục mà không nên có .không những tận dụng được thời gian lãng phí mà còn làm cho chất lượng vận động được tăng lên phuứ hợp với mức độ vận động của học sinh . Đó là tận dụng được 1 đến 2 phút thời gian lãng phí của phần đảo cát và nâng số lần vận động lên là 1 đến 2 lần cho một học sinh. Như vậy mới có một phần cuả nhảy xa đã được như vậy rồi còn phần khác cũng tận dụng được như vậy thì lượng vận động được nâng cao hơn,thời gian lãng phí dược giảm đi, nhịp độ buổi học không bị gián đoạn thể lực và thành tích của học sinh ngày càng tăng lên một cách rõ rệt. II/ Kiến nghị và đề xuất . Từ bài kimh nghiệm này tôi có những kiến nghị và đề xuất như sau: Cần có những biện pháp và bài sáng kến làm tăng lượng vận động cho phù hợp với học sinh và tránh những thời gian lãng phí không có tác dụng cao . Để thực hiện theo sáng kiến này thì tôi có đề nghị cấp trên cần trang bị thêm nhiều dụng cụ tập luyện và những trang thiết bị an toàn . Tập luyện phải an toàn ,tập luyện để nâng cao sức khoả và thành tích chứ tập luyện là nguyên nhân gây nên chấn thương là chưa phù hợp . Như trong nội dung nhảy xa thì dụng cụ tối thiểu cũng là phải một hố cát theo quy định dài 6m rộng 2,5 m ,sâu 40 đến 50 cm ,cát phải là cát bê tông ,có 2 ván giậm nhảy ,có cuoỏc để sới cát ban đầu hoặc lúc mới mưa xong ,bàn gạt cát , thước đo thành tích và khoảng không gian phù hợp với hố nhảy xa và các dụng cụ hỗ trợ khác. Cam An Baộc, Ngaứy 11 thaựng 11 naờm 2008 PHOỉNG GD&ẹT HUYEÄN CAM LAÂM Trửụứng THCSNguyeón Traừi Chuyeõn ủeà: BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO CHAÁT LệễẽNG MOÂN NHAÛY XA Ngửụứi thửùc hieọn: Phan Thanh Phửụng Toồ : hoaự – Sinh – ẹũa – Theồ duùc Naờm hoùc: 2008 – 2009

File đính kèm:

  • docSKKN TD 7.doc
Giáo án liên quan