Sáng kiến kinh nghiệm - Biện pháp giúp học sinh lớp bốn có phương pháp giải toán có lời văn đạt kết quả cao nhất

Bên cạnh đó, cũng còn một nguyên nhân quan trọng nữa là tâm lí lứa tuổi. Các em thích giống bài bạn, không tin tưởng vào bài làm của chính mình nên dẫn đến những sai sót giống nhau. Thậm chí có khi đã làm bài đúng rồi nhưng lại bỏ đi, chép lại sao cho giống bài của bạn. Đây là do các em thiếu cơ sở lí luận, không tin tưởng vào mình.

Xuất phát từ tình hình thực tế này mà tôi chọn đề tài: “ Giúp học sinh lớp Bốn1 có phương pháp giải toán có lời văn đạt kết quả cao nhất”.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Biện pháp giúp học sinh lớp bốn có phương pháp giải toán có lời văn đạt kết quả cao nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BỐN1 CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHẤT. --------------------- A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: SỞ DĨ TÔI CHỌN ĐỀ TÀI NÀY VÌ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NÓI CHUNG, CỦA LỚP TÔI NÓI RIÊNG, CÁC EM ĐA SỐ “ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN” CÒN YẾU VÌ NHIỀU NGUYÊN NHÂN, TRONG ĐÓ VẪN LÀ: DO ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ LỨA TUỔI, CÁC EM THƯỜNG VỘI VÀNG, HẤP TẤP, ĐƠN GIẢN HÓA VẤN ĐỀ NÊN ĐÔI KHI CHƯA HIỂU KỸ ĐỀ BÀI ĐÃ VỘI VÀNG LÀM BÀI, DẪN ĐẾN KẾT QUẢ CÒN NHIỀU BÀI BỊ SAI, THIẾU HOẶC ĐÚNG NHƯNG CHƯA ĐỦ. HOẶC DO HỌC YẾU NÊN CHÁN NẢN, KHÔNG CHỊU SUY NGHĨ LÀM BÀI LẤY CÓ, DẪN ĐẾN KẾT QUẢ SAI BÊN CẠNH ĐÓ, CŨNG CÒN MỘT NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NỮA LÀ TÂM LÍ LỨA TUỔI. CÁC EM THÍCH GIỐNG BÀI BẠN, KHÔNG TIN TƯỞNG VÀO BÀI LÀM CỦA CHÍNH MÌNH NÊN DẪN ĐẾN NHỮNG SAI SÓT GIỐNG NHAU. THẬM CHÍ CÓ KHI ĐÃ LÀM BÀI ĐÚNG RỒI NHƯNG LẠI BỎ ĐI, CHÉP LẠI SAO CHO GIỐNG BÀI CỦA BẠN. ĐÂY LÀ DO CÁC EM THIẾU CƠ SỞ LÍ LUẬN, KHÔNG TIN TƯỞNG VÀO MÌNH. XUẤT PHÁT TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ NÀY MÀ TÔI CHỌN ĐỀ TÀI: “ GIÚP HỌC SINH LỚP BỐN1 CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHẤT”. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - XUẤT PHÁT TỪ YÊU CẦU CƠ BẢN CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. - XUẤT PHÁT TỪ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4. TỪ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA TÂM LÍ LỨA TUỔI. TỪ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG LỚP, TÔI LUÔN LUÔN TRĂN TRỞ, SUY NGHĨ TÌM CÁCH CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN”. III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: - ÁP DỤNG CHO LỚP BỐN1. IV.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: - TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2011 – 2012. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO VIÊN LUÔN LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH. TRONG ĐÓ MÔN TOÁN LÀ MỘT MÔN HỌC ĐƯỢC GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐẦU TƯ THỜI GIAN VÀ TRÍ TUỆ NHIỀU NHẤT. TRONG GIỜ HỌC TOÁN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP DẠY TOÁN KHÁC NHAU NHẰM RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CỦA HỌC SINH. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN : CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4 CÓ NHIỀU DẠNG TOÁN HỢP CƠ BẢN CÓ LỜI VĂN NHƯ: - TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. - TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. - TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ. - TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. - TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. - TÌM DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG. TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, GIÁO VIÊN KHÔNG NHẤT THIẾT BẮT BUỘC HỌC SINH PHẢI NHỚ ĐÂY LÀ DẠNG TOÁN NÀO. BỞI VÌ SỰ PHÂN CHIA CÁC DẠNG TOÁN HỢP CHỈ CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỐI NHẰM GIÚP HỌC SINH LÀM QUEN VÀ BIẾT CÁCH GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN HỢP KHÁC NHAU. ĐIỀU CHỦ YẾU LÀ GIÁO VIÊN PHÂN TÍCH KỸ TỪNG MẪU BÀI TOÁN, BIẾT LẬP LUẬN MỘT CÁCH LÔ GIC ĐỂ TÌM RA CÁCH GIẢI NHANH VÀ ĐÚNG. HỌC SINH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC ĐÂU LÀ GIẢ THUYẾT, ĐÂU LÀ KẾT LUẬN ĐỀ TOÁN, TỪ ĐÓ TÌM ĐƯỢC CÁCH GIẢI TƯƠNG ỨNG CỦA MỖI DẠNG. III. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ( RIÊNG Ở LỚP 4/1 NĂM HỌC 2011-2012) + SĨ SỐ HỌC SINH : 20 + SỐ BÀI KIỂM TRA : 20 ĐIỂM 3 & 4 5 & 6 7 & 8 9 & 10 SỐ HỌC SINH 5 9 4 2 TỈ LỆ % 25 % 45 % 20 % 10 % TRÊN TB : 15 BÀI ( 75 %) DƯỚI TB : 5 BÀI (25 %) IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: TỪ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TRÊN, TÔI CÓ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO, NẮM ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG “ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN” NHƯ SAU : - BƯỚC 1:THƯỜNG XUYÊN CHO HỌC SINH ĐỌC ĐỀ BÀI NHIỀU LẦN TRƯỚC KHI LÀM BÀI, TỪ ĐÓ HÌNH THÀNH THÓI QUEN ĐỌC KỸ BÀI TRƯỚC KHI GIẢI. - BƯỚC 2: TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI, TÔI THƯỜNG XUYÊN CHO HỌC SINH TÓM TẮT. TRƯỚC KHI TÓM TẮT THƯỜNG HƯỚNG DẪN CHO CÁC EM CÁCH TÓM TẮT BÀI BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI GỢI MỞ, GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH. VÍ DỤ : TOÁN HỢP GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA, CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ V.VTỪ ĐÓ HỌC SINH CÓ HƯỚNG TÓM TẮT BÀI TOÁN CHO ĐÚNG VỚI YÊU CẦU CỦA TỪNG LOẠI BÀI. - BƯỚC 3: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN. GIÁO VIÊN ĐƯA RA HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÙ HỢP VỚI GỢI MỞ CHO HỌC SINH ĐI NGƯỢC TỪ CÂU HỎI CỦA BÀI TOÁN TRỞ LẠI ĐIỀU KIỆN CỦA ĐẦU BÀI ĐÃ CHO. - BƯỚC 4: GIẢI BÀI TOÁN. TỪ BA BƯỚC TRÊN, GIÚP HỌC SINH HIỂU KỸ ĐẦU BÀI, TỪ ĐÓ HỌC SINH ĐỊNH HƯỚNG, TƯ DUY VÀ TÌM RA CÁCH GIẢI BÀI TOÁN ĐÓ. - BƯỚC 5: THỬ LẠI KẾT QUẢ. SAU KHI GIẢI XONG, CHO CÁC EM THỬ LẠI KẾT QUẢ. BƯỚC NÀY GIÚP HỌC SINH CÓ CƠ SỞ LÍ LUẬN, TIN TƯỞNG VÀO CÁCH LÀM BÀI CỦA MÌNH. ĐỂ HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH CÓ KỸ NĂNG, KỸ XẢO “GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN” THEO NĂM BƯỚC TRÊN, ĐÒI HỎI NGƯỜI GIÁO VIÊN PHẢI THỰC HIỆN THƯỜNG XUYÊN, LIÊN TỤC VÀ CHO HỌC SINH THỰC HIỆN NHIỀU. CHẲNG HẠN NHƯ Ở TRÊN LỚP GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH CẢ LỚP GIẢI TOÁN TRÊN BẢNG PHỤ ĐỂ TIỆN CHO GIÁO VIÊN DỄ QUAN SÁT PHÁT HIỆN KỊP THỜI, GIÚP ĐỠ NHỮNG HỌC SINH GIẢI CHƯA ĐÚNG.Ở NHÀ GIÁO VIÊN CHO NHỮNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU GIẢI LẠI NHỮNG BÀI TẬP Ở LỚP VÀO VỞ, HỌC SINH KHÁ, GIỎI GIẢI THÊM MỘT SỐ BÀI KHÁC. VÍ DỤ 1: BỐN EM MAI, HOA, HƯNG, THỊNH LẦN LƯỢT CÂN NẶNG LÀ 36 KG, 38 KG, 40 KG, 34 KG. HỎI TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN NẶNG BAO NHIÊU KÍ-LÔ-GAM? BÀI GIẢNG MẪU: - BƯỚC 1: CHO HỌC SINH ĐỌC KỸ ĐẦU BÀI. TÌM HIỂU KHAI THÁC ĐỀ BÀI. - BƯỚC 2: TÓM TẮT . GIÁO VIÊN DÙNG CÂU HỎI ĐỂ TÓM TẮT, CÁCH LÀM NHƯ SAU : + BÀI TOÁN CHO BIẾT GÌ?( BỐN EM CÂN NẶNG LẦN LƯỢT LÀ 36 KG, 38 KG, 40 KG, 34 KG) ( HS TRẢ LỜI, GIÁO VIÊN KẾT HỢP GHI BẢNG) + BÀI TOÁN HỎI GÌ? ( TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN NẶNG BAO NHIÊU KÍ-LÔ- GAM?) HOÀN THÀNH TÓM TẮT NHƯ SAU : -BỐN EM CÂN LẦN LƯỢT LÀ : 36 KG, 38 KG, 40 KG, 34 KG. -TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN NẶNG ? KG. BƯỚC 3 : PHÂN TÍCH. -BÀI TOÁN CHO BIẾT GÌ? ( SỐ KG MỖI EM CÂN ĐƯỢC) -BÀI TOÁN HỎI GÌ? (TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN NẶNG BAO NHIÊU KG) -MUỐN TÌM TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN NẶNG BAO NHIÊU KG TA PHẢI LÀM GÌ? (TÌM TỔNG SỐ KG CẢ BỐN EM CÂN RỒI CHIA CHO 4) CÁCH LÀM : TÌM TỔNG RỒI CHIA CHO SỐ EM. BƯỚC 4 : GIẢI. TỔNG SỐ KG CẢ 4 EM CÂN ĐƯỢC LÀ : 36 + 38 = 40 = 34 = 148 (KG) TRUNG BÌNH MỖI EM CÂN ĐƯỢC LÀ: 148 : 4 = 37 (KG) ĐÁP SỐ : 37 KG. VÍ DỤ 2: CHO TỔNG HAI SỐ LÀ A, HIỆU CỦA HAI SỐ LÀ B. TÌM HAI SỐ ĐÓ? GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH THEO 5 BƯỚC NHƯ SAU : -BƯỚC 1: ĐỌC KỸ BÀI TOÁN. TÌM HIỂU ĐỀ. -BƯỚC 2: TÓM TẮT BÀI TOÁN BẰNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC. CỤ THỂ Ở BÀI TOÁN NÀY HỌC SINH PHẢI VẼ SƠ ĐỒ MINH HỌA NHƯ SAU : SỐ LỚN : B A SỐ BÉ : - BƯỚC 3: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN ĐỂ TÌM CÁCH GIẢI. + ĐẦU BÀI CHO BIẾT GÌ? + BÀI TOÁN HỎI GÌ? + MUỐN TÌM MỖI SỐ TA PHẢI LÀM THẾ NÀO? - BƯỚC 4: GIẢI TOÁN. + CÁCH 1: TA THẤY NẾU LẤY TỔNG HAI SỐ (A) TRỪ ĐI HIỆU HAI SỐ (B) THÌ ĐƯỢC HAI LẦN SỐ BÉ, CHIA CHO 2 TA ĐƯỢC SỐ BÉ. VẬY SỐ BÉ = (A – B) : 2 TỪ ĐÓ TA CÓ THỂ TÌM SỐ LỚN BẰNG MỘT TRONG HAI CÁCH SAU: SỐ LỚN = TỔNG – SỐ BÉ HOẶC SỐ LỚN = SỐ BÉ + HIỆU. + CÁCH 2: NẾU LẤY TỔNG HAI SỐ (A) CỘNG VỚI HIỆU HAI SỐ (B) TA ĐƯỢC HAI LẦN SỐ LỚN, CHIA CHO 2 TA ĐƯỢC SỐ LỚN . VẬY SỐ LỚN = (TỔNG + HIỆU) : 2 TỪ ĐÓ TA CÓ THỂ TÌM SỐ BÉ BẰNG MỘT TRONG HAI CÁCH SAU : SỐ BÉ = TỔNG – SỐ LỚN HOẶC SỐ BÉ = SỐ LỚN – HIỆU. - BƯỚC 5: THỬ LẠI KẾT QUẢ BÀI TOÁN. A (TỔNG) = SỐ LỚN = SỐ BÉ B (HIỆU) = SỐ LỚN – SỐ BÉ. VÍ DỤ 3: TÌM HAI SỐ, BIẾT TỔNG CỦA CHÚNG 198 VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ LÀ . VÍ DỤ 4 : HIỆU CỦA HAI SỐ LÀ 85. TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ LÀ .TÌM HAI SỐ ĐÓ. * Ở HAI DẠNG TOÁN NÀY, GIÁO VIÊN NÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHƯ SAU : - BƯỚC 1 : ĐỌC KỸ ĐỀ BÀI. TÌM HIỂU ĐỀ. - BƯỚC 2 : TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ. - BƯỚC 3 : XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TỔNG (HIỆU) VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. - BƯỚC 4 : GIẢI TOÁN. TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU LÀ : 3 + 8 = 11 (PHẦN ) SỐ BÉ LÀ : 198 : 11 X 3 = 54 SỐ LỚN LÀ : 198 – 54 = 144 ĐÁP SỐ : SỐ BÉ : 54 SỐ LỚN : 144. HIỆU SỐ PHẦN BẰNG NHAU LÀ : 8 – 3 = 5 (PHẦN ) SỐ BÉ LÀ : 85 : 5 X 3 = 51 SỐ LỚN LÀ : 51 + 85 = 136 ĐÁP SỐ : SỐ BÉ : 51 SỐ LỚN : 136 VÍ DỤ 5: BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC ( HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG ), HỌC SINH PHẢI NHỚ ĐƯỢC CÔNG THỨC TÍNH CỦA MỖI HÌNH. CÁC SỐ ĐO (DỘ DÀI ĐÁY, CHIỀU CAO CỦA HÌNH BÌNH HÀNH; ĐỘ DÀI CỦA HAI ĐƯỜNG CHÉO HÌNH THOI; CHIỀU DÀI VÀ CHIỀU RỘNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT; ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA HÌNH VUÔNG) PHẢI CÙNG ĐƠN VỊ ĐO. TÊN ĐƠN VỊ VIẾT PHẢI CHÍNH XÁC. V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC ( RIÊNG Ở LỚP 4/1 NĂM HỌC 2011-2012) + SĨ SỐ HỌC SINH : + SỐ BÀI KIỂM TRA : ĐIỂM 3 & 4 5 & 6 7 & 8 9 & 10 SỐ HỌC SINH TỈ LỆ % TRÊN TB : BÀI ( %) DƯỚI TB : BÀI ( %) C. PHẦN KẾT LUẬN I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC: - ĐỀ TÀI GIÚP TÔI HOÀN THÀNH TỐT CÔNG TÁC GIÁO DỤC, MANG LẠI HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG. II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: - SỬ DỤNG THÀNH THẠO PHƯƠNG PHÁP, GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN TỐT. III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN: THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÊU TRÊN, TÔI ĐÃ RÚT RA ĐƯỢC MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4. - LUÔN ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH ĐÀO SÂU SUY NGHĨ. PHÁT HUY TRÍ LỰC CỦA HỌC SINH. KHÔNG TRÁCH PHẠT, PHÊ BÌNH KHI CÁC EM LÀM BÀI SAI DẪN ĐẾN VIỆC CÁC EM MẤT BÌNH TĨNH, RỐI TRÍ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI TOÁN. - SỬ DỤNG TRIỆT ĐỂ NHỮNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KHI DẠY TOÁN ĐỂ LÔI CUỐN, GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐƯỢC COI LÀ KHÔ KHAN NHẤT NÀY. - THƯỜNG XUYÊN KIỂM TRA VIỆC NẮM CÁC BƯỚC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH ĐỂ CỦNG CỐ KHẮC SÂU CHO CÁC EM KIẾN THỨC Ở CÁC GIỜ LUYỆN TẬP, THI GIẢI TOÁN NHANH TRONG GIỜ SINH HOẠT VUI CHƠI. IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: CHƯA CÓ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. XÁC NHẬN CỦA BGH NGƯỜI VIẾT SKKN BÙI THỊ MÍ

File đính kèm:

  • docMí R.doc