Sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa lịch sử 9 nói riêng là tài liệu cụ thể hóa chương trình môn học. Nó là tài liệu mang tính phức hợp, hoàn chỉnh, bao gồm nhiều yếu tố tổng hợp, nhiều phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh. Nó là người bạn đồng hành, luôn ở bên cạnh các em, giúp các em học tập, rèn luyện ở trên lớp cũng như ở nhà, là tài liệu chủ yếu để học sinh tự học; đồng thời còn là “chỗ dựa” quan trọng để giáo viên xây dựng kế hoạch sư phạm, tổ chức hoạt động dạy học.
Kiến thức trong sách giáo khoa giúp học sinh hình dung bức tranh chân thực của xã hội loài người trong quá trình phát triển. Trên cơ sở đó các em hiểu được các khái niệm lịch sử, rút ra quy luật phát triển khách quan của lịch sử. Nội dung kiến thức của sách có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục thái độ, tình cảm, đạo đức, tư tưởng cho học sinh. Tất cả những sự kiện, nhân vật lịch sử được trình bày trong sách giáo khoa đều xuất phát từ quan điểm sử học của chủ nghĩa Mác – Lênin, theo quan điểm của Đảng, cho nên có tác dụng tốt trong việc giáo dục học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng. Những tư liệu sinh động về những con người cụ thể, việc làm cụ thể có tác dụng khơi dậy trong trái tim học sinh những tình cảm đạo đức đúng đắn.
23 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng giáo khoa Lịch sử 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ:
- Diễn biến: Chiến dịch bắt đầu 13/3 -> 7/5/1954, chia làm 3 đợt :
+ Đợt 1: ta tiến cơng tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và tồn bộ phân khu Bắc.
+ Đợt 2: ta tiêu diệt các cứ điểm phía Đơng phân khu Trung tâm.
+ Đợt 3: ta đánh các căn cứ cịn lại ở phân khu trung tâm và khu Nam. Chiều 7/5, tướng Đờ-cát-xtơ-ri cùng tồn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
- Kết quả: ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm của địch.
Loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, phá hủy 62 máy bay
- Ý nghĩa: làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc Pháp kí hiệp định Giơ-ne-vơ
14’
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung hiệp định Giơ ne vơ.
- GV giới thiệu hồn cảnh, diễn biến của hội nghị: Bước vào Đơng xuân 1953-1954 ta vừa đấu tranh quân sự vừa đấu tranh ngoại giao. Hồ Chủ Tịch tuyên bố sẵn sàng thương lượng nếu thực dân Pháp cĩ thiện chí.
Ngày 8/5/1954 Hội nghị Giơ-nê-vơ về Đơng Dương chính thức được khai mạc, Phái đồn ta do Phĩ Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu. . . .
-Gv: Sau khi Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ hiệp định mới được kí kết.
-GV cho HS thảo luận nhĩm (8’), vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung, ý nghĩa của hiệp định Giơ ne vơ
Gv: Giảng giải thêm.
+ Dọc sơng Bến Hải, gần ranh giới tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị
+ Cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ chức 7/1956 dưới sự kiểm sốt của một Ủy ban quốc tế gồm Ấn Độ, Ba Lan, Canađa, do Ấn Độ làm chủ tịch
-GV: Hiệp định cịn cĩ những hạn chế: Việt Nam mới được giải phĩng một nửa nước từ vĩ tuyến 17 ra Bắc; Lào chỉ cĩ 2 tỉnh (Sầm Nưa và Phong xa lì) được giải phĩng; ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến khơng cĩ vùng tập kết nên phải giải ngũ
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung hiệp định Giơ ne vơ.
- HS chia thành 6 nhĩm, thảo luận và hồn thành, đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- Nội dung:
+ Các nước tham dự hội nghị cam kết tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ.
+ Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương.
+ Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+ Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956.
III/ Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương.
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Gọi HS đọc mục IV sách giáo khoa
-H(HSTB): Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đối với Việt Nam?
Gv: Giảng giải...
-H(HSTB): Ý nghĩa đối với thế giới?
-H(HSK): Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Gv: Nhận xét, bổ sung.
-Giáo dục lịng kính yêu Bác Hồ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng…
-H(HSTB): Theo em, trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- 1 HS đọc
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của Pháp trên đất nước ta trong gần 1 thế kỉ. Miền Bắc được hồn tồn giải phĩng, đi lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện để giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc, gĩp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới.
-Chủ quan: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Cĩ chính quyền dân chủ nhân dân, cĩ lực lượng vũ trang ba thứ quân khơng ngừng được mở rộng, cĩ hậu phương vững chắc.
-Khách quan: Tình đồn kết, liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào, sự giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc, và các nước XHCN, cùng các lực lượng tiến bộ khác.
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch.
IV/ Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
*Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của Pháp trên đất nước ta trong gần 1 thế kỉ. Miền Bắc được hồn tồn giải phĩng, đi lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện để giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc, gĩp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới.
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Cĩ chính quyền dân chủ nhân dân, cĩ lực lượng vũ trang ba thứ quân khơng ngừng được mở rộng, cĩ hậu phương vững chắc.
- Tình đồn kết, liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào, sự giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc, và các nước XHCN, cùng các lực lượng tiến bộ khác.
4’
Hoạt động 4: Củng cố
-Gv gọi 1 học sinh lên bảng trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ.
- Cho HS chơi trị ai nhanh hơn:
1/ Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc thời gian nào?
2/ Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết thời gian nào?
3/ Con sơng nào được lấy làm giới tuyến chia 2 miền đất nước?
4/ Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử vào thời gian nào?
Hoạt động 4: Củng cố
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- HS chia làm 2 đội lên bảng ghi đáp án
+ 8/5/1954
+ 21/7/1954
+ Sơng Bến Hải
+ 7/1956
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Học bài và hồn thiện bài tập về nhà
- Tìm hiểu về cuộc cách mạng tháng 8 – 1945 ở Bình Định.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
C. KẾT LUẬN:
1. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp:
Thực chất của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa lịch sử cho học sinh lớp 9 trong giờ học là các em phải chủ động khai thác, lĩnh hội kiến thức mới trên cơ sở rèn luyện kĩ năng dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên; kiến thức mới đến với học sinh chủ yếu là thông qua hoạt động nhận thức của bản thân các em, chứ không phải thông qua lời nói của giáo viên. Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn nào đó trong sách giáo khoa, tìm và xác định các địa danh trên bản đồ hoặc phân tích một biểu đồ, một bảng thống kê, giúp các em tự khai thác kiến thức mới, đây là phương pháp có hiệu quả nhất, như vậy sẽ tốn nhiều thời gian. Chẳng còn con đường nào khác nếu muốn thực sự đổi mới phương pháp lấy học sinh làm trung tâm phải tiến hành theo từng bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tăng dần chủ động của trò, giảm dần phần giảng và tăng dần phần hướng dẫn, gợi ý, chỉ đạo của thầy, có như vậy hiệu quả học tập của các em sẽ cao hơn.
2. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp:
- Theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm việc rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến thức chưa phải là tất cả, nhưng những kĩ năng này rất quan trọng. Quá trình rèn luyện tiếp thu được chúng cũng là quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, đồng thời phát triển các thao tác tư duy, năng lực nhận thức, tính tích cực chủ động, độc lập học tập của học sinh.
- Sau khi tiến hành áp dụng những kinh nghiệm trên, đa số học sinh có được kĩ năng sử dụng sách giáo khoa thông qua các yếu tố tổng hợp, nhiều phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh, bảng thống kê… để khai thác kiến thức tương đối tốt. Từ đó giúp các em nắm chắc, nhớ lâu kiến thức. Đồng thời các em có được sự hứng thú và chủ động trong học tập, số học sinh yêu thích môn học tăng lên.
3. Đề xuất, kiến nghị:
- Nói chung muốn rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến thức một cách có hiệu quả thực sự phải tiến hành đồng bộ ở tất cả các lớp, phải mất nhiều thời gian, phải gây dựng được phong trào lôi cuốn tát cả các giáo viên dạy môn lịch sử cùng tham gia từ lớp dưới đến lớp trên. Giáo viên cần phải có kinh nghiệm trong phương pháp dạy học mới, từ đó hướng học sinh hứng thú học tập bộ môn, giảm bớt sự định kiến về môn lịch sử, cho rằng môn này là môn phụ.
- Nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là tạo điều kiện cho giáo viên luôn luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình để ngày càng giảng dạy môn lịch sử được tốt hơn.
- Ngành giáo dục cần đầu tư nhiều hơn nữa lĩnh vực đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong các dịp hè để giáo viên có cơ hội học hỏi đồng nghiệp, nhằm tích lũy được những kinh nghiệm cho mình trong quá trình lên lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) – Đinh Xuân Lâm (chủ biên)
Sách giáo khoa lịch sử 9 trung học cơ sở - NXBGD.
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS
3. Đỗ Thái Lai, Cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở TH (T1) – NXB GD, 2006
4. Nguyễn Thị Cơi (chủ biên)
Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mơn lịch sử, nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2009
Xác nhận của Ban Giám Hiệu
c & d
File đính kèm:
- (Thầy Tâm)SKKN Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng SGK Lịch sử 9.doc