Phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá Tiếng Anh ở trường THCS

Ngày nay khi Tiếng Anh đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó

trong trường học , thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan trọng hàng đầu .Chương trình thay sách được áp dụng hàng loạt vấn đề về phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh .Câu hỏi đặt ra là :

Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội được toàn bộ kién thức và sủ dụng nó một cách thành thạo ?

 Chúng ta đều biết rằng học Tiếng Anh đơn thuần chỉ là học một ngôn ngữ Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó thì người học phải rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản : -Nge, - Nói , -Đọc, -Viết .Ngay từ năm lớp 6 học sinh đã được làm quen với bài kiểm tra ,thi. Khi chương trình được nâng cao càng được yêu cầu khắt khe hơn . Nếu giáo viên không có phương pháp giảng dạy tốt ,sẽ không truyền đạt hết nội dung của bài dạy hơn nữa những bài kiểm tra,thi ở chương trình lớp 8,9 thường đài hơn và nhiều hơn, nên rất khó cho học sinh làm bài

 

doc11 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá Tiếng Anh ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua một lượt tất cả cỏc cõu hỏi và trả lời những cõu hỏi mà cỏc em cảm thấy chắc chắn cõu trả lời của mỡnh là đỳng. Việc này sẽ giỳp cỏc em thoải mỏi hơn và bản thõn cỏc em cũng sẽ thấy tự tin hơn để tiếp tục làm những cõu hỏi khỏc. Nếu như học sinh đó chắc chắn về một cõu trả lời nào đú, đừng quay trở lại để thay đổi nú. Thụng thường (tất nhiờn khụng phải luụn luụn) khi chỳng ta đó chắc chắn về cõu trả lời của mỡnh, chỳng ta thực sự khụng cần phải suy nghĩ nhiều về nú nữa. Xem lại cõu trả lời chỉ làm cho cỏc em cảm thấy khụng chắc chắn và dễ làm cỏc em thay đổi ý kiến. Điều này rất hay xảy ra, và đụi khi lại bị mất điểm. c. Trả lời tất cả cỏc cõu. Mỗi cõu đều cú điểm, cho nờn bỏ cõu nào là mất điểm cõu đú. Với những cõu hỏi mà ta khụng biết cõu trả lời chớnh xỏc thỡ học sinh cũng phải nờn đoỏn. Phương phỏp phỏng đoỏn và loại trừ là một điều tớch cực. Cú người nghĩ rằng đoỏn khụng phải là một cỏch hay. Tuy nhiờn, nếu khụng chắc chắn về cõu trả lời thỡ việc phỏng đoỏn một cỏch lụgic và khoa học là giải phỏp cho thớ sinh. Thớ sinh chẳng mất gỡ nếu đoỏn cõu trả lời. Vỡ với cõu trả lời sai, thớ sinh sẽ khụng "ăn" điểm nhưng cũng khụng bị trừ điểm. Chẳng hạn là B, và điền cõu trả lời B vào tất cả cỏc cõu hỏi cũn lại. Như vậy, xỏc suất đỳng sẽ cao hơn, trong điều kiện thời gian cũn quỏ ớt. Vậy là, thớ sinh nờn phỏng đoỏn khi làm bài thi vỡ đõy khụng phải là gian dối. Đú đơn giản là một cỏch thụng minh khi làm bài thi. Những thớ sinh khỏc cũng làm như thế, vỡ vậy, tại sao lại giới hạn cơ hội của chớnh mỡnh? Điều đầu tiờn cỏc em cần ghi nhớ đú là đừng cố gắng hoàn thành một cõu hỏi trước khi chuyển sang một cõu hỏi tiếp theo. Điều này là rất quan trọng. Nếu cỏc em tập trung quỏ nhiều vào một cõu hỏi mà cỏc em chưa hiểu (hay chưa thể trả lời được) tức là cỏc em đang tự gõy ra cho mỡnh ớt nhất hai khú khăn sau: - Mất thời gian: Học sinh phải nhớ rằng, mỗi một cõu hỏi chỉ được từ 0,25-1 điểm (theo từng đề ra cho mỗi cõu và như nhau) vỡ vậy, nếu học sinh dành quỏ nhiều thời gian cho một cõu hỏi mà khụng thể trả lời những cõu hỏi sau đú thỡ cỏc em sẽ cũn mất nhiều điểm hơn rất nhiều. - Mất tinh thần: Học sinh sẽ cảm thấy lo lắng và sự lo lắng này rất cú thể sẽ làm cỏc em bị mất tập trung và do đú sẽ khụng thể đem lại cho cỏc em một kết quả cao được d. Chọn cõu trả lời tốt nhất trong cỏc đỏp ỏn được cõu hỏi đưa ra. Cú thể cỏc em nghĩ rằng cõu trả lời đỳng khụng nằm trong số những đỏp ỏn đưa ra, nhưng cỏc em bị giới hạn là chỉ được chọn lựa đỏp ỏn tốt nhất trong số đỏp ỏn đó cho mà thụi. Hóy hạn chế bản thõn mỡnh trong phạm vi kiến thức mà mỡnh biết. Học sinh thường bị tắc khi cố gắng tỡm ra đỳng từ mà chỳng chưa thể nhớ ra. Nếu khụng thể nhớ ra từ đú, hóy dựng một từ khỏc cũng cú ý nghĩa tương tự. e. Khụng nờn phớ thời gian cho một cõu hỏi nào đú, hoặc chưa hiểu rừ, hoặc quỏ khú. Nếu chưa trả lời được ngay thỡ nờn bỏ qua để làm những cõu kế tiếp. Sau đú, nếu cũn thời gian sẽ làm trở lại những cõu đó bỏ qua núi trờn. Nhớ ghi số thứ tự của cõu đó bỏ qua vào giấy nhỏp để dễ nhận diện. Nhưng, nếu như thời gian làm bài đó gần hết mà học sinh vẫn chưa thể tỡm ra được đỏp ỏn, hóy chọn một đỏp ỏn bất kỡ theo sự suy đoỏn của cỏc em. Do khụng bị trừ điểm nếu học sinh chọn cõu sai, nờn trước khi hết giờ thi, học sinh cần chọn nhanh đỏp ỏn hợp lý nhất cho những cõu chưa trả lời. Đừng bao giờ bỏ qua bất kỡ cõu hỏi nào trong một bài thi trắc nghiệm vỡ nếu cỏc em trả lời, cỏc em sẽ cú 25% cơ hội trả lời đỳng, cũn nếu khụng trả lời cỏc em chẳng cú cơ hội đỳng nào cả. f. Đọc cõu nào thỡ trả lời ngay cõu ấy. Trỏnh cỏch làm bằng việc trả lời trước trờn giấy nhỏp toàn bộ bài thi rồi sau đú mới tụ vào bản trả lời, vỡ đụi lỳc sẽ rất cập rập vào giờ chút nờn sẽ tụ lộn xộn trờn phiếu trả lời. g. Phải đỏnh dấu cõu trả lời theo đỳng hướng dẫn và đỳng với số thứ tự của cõu trờn bản trả lời: Dựng bỳt chỡ đen tụ kớn ụ trũn tương ứng với chữ cỏi đó chọn trờn phiếu trả lời. Cần lưu ý là phải tụ đậm (đối với một số đề thi bắt buộc chấm bằng mỏy) và lấp kớn diện tớch cả ụ (khụng dựng gạch chộo hay đỏnh dấu). Chẳng hạn, nếu ta đang làm cõu số 9 và chọn C là phương ỏn đỳng thỡ ta tụ đen ụ C trờn dũng số 9 của phiếu trả lời: Nờn nhớ là khụng tụ 2 ụ cho cựng một cõu vỡ đề thi thường chỉ cho một phương ỏn đỳng cho một cõu. Thớ dụ nếu đó chọn và tụ đen đỏp ỏn C rồi thỡ khụng tụ thờm ụ nào nữa. Trong trường hợp tụ nhầm ụ hay muốn đổi phương ỏn trả lời, thỡ phải tẩy thật sạch ụ cũ và tụ kớn ụ mới được chọn. h. Xem lại bài kiểm tra trước khi nộp: Xem lại toàn bộ bài kiểm tra một lần nữa để cố gắng tỡm ra cõu trả lời cho những cõu hỏi khú. Bõy giờ học sinh đó cảm thấy tự tin hơn vào mỡnh và sự tự tin này sẽ giỳp cỏc em làm bài thi tốt hơn. Tuy nhiờn, học sinh cũng khụng nờn quỏ tập trung vào một cõu hỏi. Khi đó xem toàn bộ bài kiểm tra hai lần, cỏc em hóy chỳ ý tỡm xem cú cõu hỏi nào trong bài mà cỏc em đó trả lời cú thể giỳp cỏc em trả lời được những cõu hỏi khú khụng? Mẹo này rất ớt học sinh sử dụng khi làm bài thi. Nhưng trong bài kiểm tra đụi khi cú những cõu hỏi mà cõu trả lời của nú lại nằm trong chớnh những cõu hỏi sau đú. Vỡ vậy, học sinh nờn hoàn thành bài kiểm tra của mỡnh (bỏ lại những cõu hỏi khú, chưa trả lời được), sau đú dựng thời gian cũn lại để tiếp tục với những cõu hỏi khú đú. j. Để tiết kiệm thời gian, học sinh nờn Phõn bổ thời gian một cỏch hợp lý Học sinh tuyệt đối khụng tụ hai phương ỏn trả lời trong cựng một cõu hỏi, và cũng khụng được gạch chộo, hay đỏnh dấu cộng cho phương ỏn trả lời. Cựng với bỳt chỡ, tất nhiờn thớ sinh nờn mang theo tẩy. Khụng nờn sử dụng tẩy ở đầu bỳt chỡ, vỡ ngay việc quay đầu bỳt để tẩy cũng sẽ tốn đến mấy giõy. Học sinh nờn mang một cục tẩy rời. Tay phải cầm bỳt, tay trỏi cầm tẩy. Nếu cú một cõu trả lời nào bạn nghĩ mỡnh đó làm sai, cú thể tẩy ngay. k. Đọc trước cõu hỏi để định hướng nội dung cần tỡm trong bài đọc hiểu Thớ sinh nờn tập trung đọc những thụng tin cần cho cõu trả lời chứ khụng nờn đọc cả đoạn văn mà khụng cú định hướng gỡ. Thụng thường, thớ sinh bắt đầu đọc đoạn văn trước, rồi đọc cõu hỏi thứ nhất và trở lại bài đọc để tỡm cõu trả lời. Như vậy là để trả lời mỗi cõu hỏi, thớ sinh phải đọc đoạn văn đến 2 lần. Cỏch tốt nhất là thớ sinh đọc cõu hỏi trước để biết rằng mỡnh cần phải tỡm thụng tin gỡ trong khi đọc cả đoạn văn. Cõu hỏi đầu tiờn trong đoạn văn thường là cõu hỏi về chủ đề, ý chớnh hoặc tiờu đề phự hợp cho đoạn văn “Which of the following is the main idea/point/purpose/topic/best title of/for the passage?" Nếu thấy cõu hỏi loại này xuất hiện đầu tiờn trong bài đọc hiểu, học sinh đừng trả lời ngay, mà nờn trả lời cỏc cõu hỏi tiếp theo trước. Sau khi đó trả lời hết cỏc cõu hỏi khỏc, học sinh sẽ biết nội dung chớnh của bài đọc là gỡ và cú thể trả lời cõu hỏi này tốt hơn.   *Trả lời những cõu hỏi cú từ “định hướng” Những cõu hỏi cú từ “định hướng” sẽ cho thớ sinh biết cõu hỏi là về vấn đề gỡ, và định hướng cho thớ sinh phải tỡm thụng tin gỡ trong bài đọc. Nếu gặp cõu hỏi như sau: “According to the passage, Tom was”, thỡ cần phải tỡm trong đoạn văn nội dung núi về Tom. Như vậy, “Tom” chớnh là từ định hướng trong cõu hỏi này. Từ định hướng thường là những danh từ hoặc cụm danh từ, là những từ in hoa, con số và từ viết tắt. Thớ sinh nờn làm theo những bước sau để trả lời dạng cõu hỏi này: Bước 1: Đọc cõu hỏi và tỡm ra từ “định hướng” Bước 2: Tỡm từ “định hướng” trong đoạn văn Bước 3: Khi đó tỡm ra từ “định hướng”, đọc cõu phớa trước từ đú và chớnh cõu chứa từ “định hướng”. Bước 4: Nếu đó tỡm ra thụng tin, trở lại phần cõu hỏi và cõu trả lời để tỡm cõu trả lời gần nhất với thụng tin trong đoạn văn. Bước 5: Nếu khụng tỡm thấy thụng tin cần cho cõu trả lời, từ “định hướng” cú thể xuất hiện trở lại trong phần sau của đoạn văn. Lặp lại bước 2 đến bước 4 mà thớ sinh gặp từ “định hướng”. Nếu từ định hướng xuất hiện 5 đến 6 lần trong đoạn văn thỡ cú thể phải đọc cả đoạn. Thớ sinh khụng nờn làm điều đú mà hóy quay thật nhanh trở lại cõu hỏi và chọn một từ “định hướng” khỏc. Nếu vẫn chưa tỡm được cõu trả lời thỡ cú thể cõu hỏi này thuộc diện khú. Thớ sinh cú thể ỏp dụng phương phỏp phỏng đoỏn và tiếp tục làm cõu hỏi tiếp theo. Cần lưu ý rằng, thớ sinh khụng nờn dành quỏ 1 phỳt cho mỗi cõu hỏi. Thớ sinh cũng nờn ghi nhớ nội dung mỡnh đó đọc để cú thể trả lời cõu hỏi về nội dung chớnh của đoạn văn. C .KẾT LUẬN 7. Kết quả đạt được Qua quỏ trỡnh giảng dạy và đỳc kết kinh nghiệm để giỳp cỏc em làm bài kiểm tra và bài thi trắc nghiệm tụi đó đạt được một số kết quả nhất định. Xin đưa ra bản vớ dụ minh họa của khối 8 năm học 2010 - 2011 như sau: *Học kỳ I Lớp Bài thứ nhất Bài thứ hai Trờn TB Dưới TB Trờn TB Dưới TB Lớp 8A/36 25 10 28 7 Lớp 8B/32 18 14 20 12 *Học kỳ II Lớp Bài thứ nhất Bài thứ hai Trờn TB Dưới TB Trờn TB Dưới TB Lớp 8 A/36 30 6 33 3 Lớp 8B/32 22 10 25 7 Như vậy, nếu giỏo viờn thường xuyờn giỳp cỏc em “cập nhập” những dạng bài một cỏch phong phỳ và đầy đủ, bờn cạnh những gỡ mỡnh vừa truyền đạt thỡ chắc chắn học sinh sẽ nhanh chúng hỡnh thành kỹ năng làm bài và úc sỏng tạo lụgic rất nhiều. Điều này cũng sẽ mang lại thành cụng khụng nhỏ cho cỏc em. Hoằng Cỏt ,Ngày 27 Thỏng 4 Năm 2011 Người viết đề tài sỏng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Huệ Tài liệu tham khảo. 1 Sổ tay người dạy Tiếng Anh .- Nhà xuất bản Giáo Dục 2.Sách giáo khoa , sách giáo viên sách bài tập 6,7,8,9.-Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo 3.Sách bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Anh 6,7,8,9 - Nhà xuất bản Giáo Dục 4.Ngữ pháp Tiếng Anh của Nguyễn Khuê. - Nhà xuất bản Đà Nẵng 5 Một số vấn đề đổi mới phương pháp ở trường T H C S .- Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo . 6 Tạp chí báo giáo dục và thời đại . 7 Britain - nhà xuất bản Oxford . 8 Toefl Reading - Nhà xuất bản trẻ- 2004 9 Cause & Effect - Heinle & Heinle Publishers mục lục. A-Đặt vấn đề . I - Lời mở đầu. II-Thực trạng vấn đề nghiên cứu . B -Giải quyết vấn đề . I- Giải pháp thực hiện. II- Các biện pháp tổ chức thực hiện . C- Kết lận . 1- Tính hiệu quả so với cách làm cũ . 2- ý kiến đề xuất.

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem mon Tieng Anh THCS.doc