1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ.
2. Bài cũ: H. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
H. nêu ý nghĩa .
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 25 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãn tả sự nóng lạnh. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ: - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba cốc nước, một ít nước đá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Chuyển tiết
2.Bài cũ : “Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
H. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? Nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
HĐ1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp hằng ngày.
- Cho HS quan sát H1/ SGK và trả lời:
H: Trong ba cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
G: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
- Yêu cầu HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật…
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu HS về hai loại nhiệt kế( đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí)- Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và cách đọc nhiệt kế.
- Gọi vài em lên thực hành đọc nhiệt kế, lưu ý HS khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế(dùng nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 100oc) đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
Nề nếp.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nhắc lại đề
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV rồi trình bày.
- HS lần lượt trình bày.
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân tìm và nêu ví dụ.
- Theo dõi
- HS lần lượt lên thực hành đọc nhiệt kế, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS cả lớp thực hành theo nhóm bàn.
Sau đó đại diện nhóm nêu nhận xét.Lớp nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về phép nhân phân số ( dạng phân số nhân với số tự nhiên và số tự nhiên nhân với phân số).
- Rèn kĩ năng nhân phân số vận dụng làm các bài tập liên quan đến phép nhân phân số một cách thành thạo.
- Vận dụng thực hành tốt các bài tập ; làm bài cẩn thận, chính xác; trình bày sạch đẹp .
II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Phép nhân phân số.
*Gv nhận xét Kl giảng thêm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề .
HĐ1 : Hướng dẫn thực hành các bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1,2,3 và 4 vở bài tập in sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính
*Gv nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 2: Tính theo mẫu :
4 x ; = 0
Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả:
- Yêu cầu HS làm nháp và so sánh kết quả của 2 phép tính: Mẫu: = ; ++=
= > = ++
Bài 4: Tính theo mẫu :
*Gv nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 5: - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
- Yêu cầu Hs chữa bài và nêu những thắc mắc nếu có.
4.Củng cố -Dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-4 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
Thực hiện đổi vở
-4 học sinh lên bảng làm.
2 em lên bảng. Cả lớp thực hiện vào vở.
2 em lên bảng. Thực hiện vào nháp.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vở.
-Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở.
- Thực hiện chữa bài.
2-3 học sinh nêu.
Lắng nghe -Ghi nhận .
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
-Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ trên bản đồ địa lí Việt Nam; so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu thảo luận nhóm và bảng so sánh điểm khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
*Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ :
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
-Địa hình
-Sông ngòi
-Đất đai
-Khí hậu
-Tương đối cao
-Có hệ thống đê chạy dọc hai bên sông
-Không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ
-Có 4 mùa. Mùa đông lạnh, mùa hè nhiệt độ cũng lên cao.
-Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước
-Không có hệ thống đê ven sông để ngăn lũ
-Được bồi đắp phù sa màu mỡ
-Có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô.
-Thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ cao.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Thành phố Cần Thơ
H:Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lịch của đồng bằng sông Cửu Long
H:Vì sao Cần Thơ là một thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ 1 : Xác định vị trí trên bản đồ địa lí Việt Nam.
(Dự kiến thời gian 6 phút)
Mục tiêu : Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ trên bản đồ địa lí Việt Nam
-Yêu cầu hs chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nôi, Cần Thơ. trên bản đồ địa lí Việt Nam =>Theo dõi, nhận xét.
-Quan sát bản đồ, xác định vị trí trên bản đồ.
-Theo dõi, nhận xét.
HĐ 2 : Củng cố kiến thức về thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
(Dự kiến thời gian 13 phút)
Mục tiêu : Hs biết hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Nêu những điểm giống nhau về địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu giữa đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. (tương đối bằng phẳng – nhiều sông ngòi – đất phù sa màu mỡ – khí hậu nóng ẩm)
+Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập, trình bày.
+Đối chiếu bảng tổng hợp, nhận xét kết quả bài tập
=>Theo dõi, nhận xét.
-Nêu đặc điểm giống nhau.
-Hoàn thành phiếu.
-Đối chiếu, tự nhận xét.
HĐ3 : Củng cố kiến thức về hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
(Dự kiến thời gian 13 phút)
Mục tiêu : Hs biết hệ thống những đặc điểm chính về về hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu cá nhân thực hiện : Đọc và khoanh tròn chữ cái trước những thông tin đúng ở bài tập 3/134, trình bày kết quả =>Theo dõi, nhận xét :
Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. 4.Củng cố :
- Nhắc nội dung vừa ôn.
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Đọc và khoanh tròn chữ cái trước thông tin đúng.
- 2-3 hs nhắc lại
-Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe-ghi nhận.
H§TT : Sinh ho¹t líp
I.MỤC TIÊU:
- ¤n l¹i mét sè trß ch¬i d©n gian
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt
III.: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
- Các thành viên có ý kiến.
- Giáo viên tổng kết chung
a)Hạnh kiểm:
- §ạo đức
- Chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
- Thực hiện nội quy nề nếp đầu năm.
- Thực hiện giữ vệ sinh.
- Đi học đúng giờ.
b)Học tập:
-Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- SH đầu giờ tốt
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.
- Học tập chăm chỉ
c)Hoạt động khác :
+ Tham gia các hoạt động của trường.
+ Thực hiện thể dục giữa giờ .
* Nêu phương hướng tuần :
1. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 1, khắc phục khuyết điểm.
2. Cần thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, có chất lượng.
3. Dọn vệ sinh lớp học
File đính kèm:
- giaoanlop41-33fdsgaswe (24).doc