Phân phối chương trình tuần 10 Lớp 4

 - Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giũa học kỳ I ( Khoảng 75 tiếng / phút ) , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc .

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn ; nội dung của cả bài . Nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài , bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .

HS Khá ; Giỏi đọc lưu loát và diễn cảm .

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 10 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trong, cao vút. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài H. Thế nào là danh từ? H. Thế nào là động từ? - Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ. -Những học sinh làm xong bài trình bày kết quả trước lớp + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ,ø ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước,… + Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 4. Củng cố dặn dò: Giáo viên hệ thống bài. -Gv nhận xét giờ học . -Chuẩn bị bài ở nhà. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -2 học sinh thực hiện đọc. Thực hiện làm bài cá nhân. -Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời Từng cặp trao đổi làm bài Dán kết quả và trình bày Học sinh đọc yêu cầu Trả lời câu hỏi Làm việc cá nhân. Trình bày kết quả trước lớp. 2-3 học sinh nhắc lại. Lắng nghe-ghi nhận. ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU : - Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa thµnh phè §µ L¹t. - ChØ ®ỵc vÞ trÝ cđa thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å .( lỵc ®å ). - HS KH¸ Gi¶i thÝch ®ỵc v× sao §µ L¹t trång ®ỵc nhiỊu hoa ,...X¸c lËp ®ỵc mqh gi÷a ®Þa h×nh vµ khÝ hËu.; gi÷a thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt . II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Chuẩn bị bản đồ. Học sinh : Chuẩn bị những bức tranh vẽ về Đà Lạt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Bài cũ : H. Nêu một số đặc điểmcủa sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó? H. Tại sao cần phải bảo vệ rừng H. Nêu ghi nhớ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu vị trí và thiên nhiên ở Đà Lạt (Dự kiến thời gian 13 phút) Mục tiêu : Học sinh nắm được vị trí, điều kiện tự nhiên ở Đà Lạt. Tìm được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Lâm Đồng. Cho học sinh quan sát bản đồ, yêu cầu HS tìm vị trí Đà Lạt trên bản đồ. Gọi 1 em đọc phần 1 trong sách và quan sát hình 1&2 để trả lời câu hỏi sau: H. Đà Lạt thuộc địa phận nào của Lâm Đồng? Thiên nhiên nơi đây như thế nào? H. Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? H. Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? H. Đà Lạt có khí hậu như thế nào? Nghe và chốt ý : Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên thuộc tỉnh Lâm Đồng. Ở độ cao 1500m so với mặt biển. Thiên nhiên nơi đây : Khí hậu quanh năm mát mẻ. Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. ... HĐ 2 : Tìm hiểu về một số hoạt động và sản xuất ở Đà Lạt. (Dự kiến thời gian 17 phút) - Yêu cầu học sinh xem phần 2 và 3, quan sát H 4 SGK hoạt động nhóm 3 em với nội dung sau: H. Những điều kiện nào để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát? H. Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa quả, rau xứ lạnh? Tổ chức cho học sinh trình bày nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức : a. Đà Lạt – thành phố du lịch, nghỉ mát. Những điều kiện để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát: Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên niên tươi đẹp; nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch; những khách sạn cao tầng, những biệt thực với nhiều kiến trúc khác nhau, sân chơi gôn, chợ, bưu điện… b.Hoa trái và rau xanh ở Đà Lạt Đà Lạt sản xuất hoa và rau. 4.Củng cố: Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Nhắc về nhà học bài, chuẩn bị bài TuÊn ; H¬ng Nhắc lại đề. Quan sát và 3-4 em thực hiện, lớp theo dõi. 1 em đọc, lớp theo dõi. 3-4 em nêu ý kiến trả lời. Nghe và theo dõi vào SGK. Hoạt động nhóm 3 em, cử thư kí ghi kết quả. Từng thành viên trình bày trong nhóm. Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày. Cá nhân theo dõi vào sách. 2 em đọc, lớp theo dõi. Lắng nghe. Nghe và ghi bài. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 7) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra việc đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kỹ năng giữa học kỳ 1 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1: Thực hành ĐỀ BÀI A. Đọc thầm: Quê hương ( sgk ) B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng: 1. Tên vùng quê được tác giả tả trong bài văn gì? a) Ba Thê b) Hòn Đất c) Không có tên 2. Quê hương của chị Sứù là: a) Thành phố b) Vùng núi c) Vùng biển 3. Những từ nào giúp em trả lời đúng câu 2? a) Các mái nhà chen chúc b) Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam c) Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao? a) Xanh lam b) Vòi vọi c) Hiện trắng những cánh cò 5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? a) Chỉ có vần b) Chỉ có vần và thanh c) Chỉ có âm đầu và vần 6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó? a) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. b) Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loà, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam c) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn 7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác với nghĩa chữ tiên nào dưới đây? a) Tiên tiến b) Trước tiên c) Thần tiên 8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng? a) Một từ. Đó là từ nào? b) Hai từ. Đó là những từ nào? c) Ba từ. Đó là những từ nào? HĐ2: Sửa bài Câu 1 – ý b. Câu 2 - ý c. Câu 3- ý c. Câu 4 – ý b. Câu 5 – ý b. Câu 6 - ý a. Câu 7- ý c. Câu 8 – ý c. 3.Củng cố – dặn dò : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Giáo viên nhấn mạnh kiến thức học sinh cần ghi nhớ. - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 8) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra việc đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kỹ năng giữa học kỳ 1 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ ĐỀ BÀI( Thùc hiƯn theo ®Ị cđa tr­êng ) LuyƯn viÕt: Bµi 10 I.Mơc tiªu: - RÌn luyƯn kü n¨ng luyƯn viÕt ch÷ ®ĩng mÉu theo quy ®Þnh. - Tr×nh bµy ®ỵc tõ ;vµ c©u . Y/C viÕt ®ĩng mÉu ch÷ quy ®Þnh. - Tr×nh bµy ch÷ viÕt ®Ịu ®Đp th«ng qua bµi häc thùc hµnh Vë luyƯn viÕt. - KĨ c¶ hai kiĨu ch÷ viÕt ®øng vµ nghiªng ë vë luyƯn viÕt II.§å dïng d¹y häc: - Vë luyƯn viÕt III.C¸c bíc lªn líp: GV HS GTB HD luyƯn viÕt H§1: GV hưíng dÉn quy tr×nh viÕt ch÷ hoa GV nªu quy tr×nh viÕt c¸c mÉu ch÷ : T/C cho HS viÕt vµo b¶ng con NhËn xÐt H§2: Hưíng dÉn HS viÕt tõ khã GV cho HS ®äc tõ øng dơng GV cho HS QS tõ øng dơng GV hưíng dÉn c¸ch viÕt T/C cho HS viÕt vµo b¶ng con NhËn xÐt H§3: HD viÕt c©u øng dơng: GV cho HS ®äc c©u øng dơng GV cho HS nh¾c c¸ch viÕt c©u øng dơng H§4: LuyƯn viÕt vµo vë GV cho HS tr×nh bµy vµo vë LuyƯn viÕt - GV chĩ ý giĩp ®ì HS gỈp khã kh¨n Thu chÊm mét sè bµi Tuyªn dư¬ng nh÷ng HS viÕt cã tiÕn bé. ViÕt kiĨu ch÷ nghiªng c¸c em cÇn theo mÉu ë vë luyƯn viÕt. 3.Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc L¾ng nghe HS viÕt vµo b¶ng con HS ®oc c©u øng dơng. HS viÕt vµo b¶ng con HS nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy và viết vào vở Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2009 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : - HS nhËn biÕt được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bíc ®Çu biÕt vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - Lµm bµi tËp 1;2 (a;b) II. CHUẨN BỊ : - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : nề nếp 2.Bài cũ: Gv nêu bài cũ yêu cầu Hs trình bày. *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Cung cấp kiến thức a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5 - Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau. * GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng. H. Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8? H: Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ? a x b = b x a H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( …tích không thay đổi). Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. HĐ2: Luyện tập. - Giao cho Hs vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2 a;b - Gọi lần lượt từng HS lên bảng chữa bài. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : Lu ý : chän sè ph¶i phï hỵp. Bài 2 : Tính \ Yªu cÇu 2hs lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm vµo vë 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - Giáo viên nhận xét tiết học. Hát -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Hs Thực hiện: - Cá nhân nhắc lại - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp. - Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa. - Cá nhân trả lời. - 2-3 học sinh nhắc lại. Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. - 2Hs lên bảng thực hiện. -Lớp làm vào vở nhận xét bổ sung. - 2Hs thực hiện làm bảng nhóm. HS nµo lµm xong th× lµm thªm bµi c,d HoỈc bµi 3 - Lắng nghe, ghi nhận.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (9).doc