Phân phối chương trình môn Ngữ Văn Lớp 7

? Căn cứ vào nội dung của VB, cho biết n/vật chính là ai ? vì sao ?

? Vậy phần đầu của VB toát lên nội dung gì?

a) Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong

đêm trước ngày khai trường của con.

 ? Trong đêm đầu tiên trước ngày khai trường của con, nhìn đứa con đang ngủ, bà mẹ hiểu tâm trạng của con mình ntn ? tìm những biểu hiện cụ thể ?

* GV chốt:

 - Cảm nhận được sâu sắc diễn biến tâm trạng của con: Háo hức, thanh thản.

? Háo hức là từ diễn tả trạng thái t/cảm ntn ? Tìm những từ đồng nghĩa ?

? Vậy còn tâm trạng của người mẹ ra sao ?

 GV dùng bảng phụ:

? Theo em điều gì khiến người mẹ thao thức,

 suy nghĩ, k0 ngủ được ?

 1. Lo cho con

 2. Giúp con chuẩn bị đồ dùng

 3. Dọn dẹp nhà cửa, làm 1 vài việc lặt vặt

 cho riêng mẹ.

 4. Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về tương lai của

 con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai

 trường năm xưa của mình.

 b) ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của người

 mẹ.

 ? Trong tâm trạng ngày khai trường ấy, những kỉ niệm nào về tuổi ấu thơ của người mẹ là sâu đậm nhất ?

 ? Tại sao bà mẹ lại nhớ về ngày đi học đầu tiên trong đêm trước ngày khai trường của con ?

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình môn Ngữ Văn Lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích - giải nghĩa các từ khó ( SGK - 103 ) - VB có bố cục 4 phần theo kết cấu: + Đề : 2 câu đầu . + Thực : 2 câu tiếp . + Luận : 2 câu tiếp . + Kết : 2 câu cuối . - Bóng xế tà ( buổi chiều tà ) ’ thời gian dễ gợi nhớ, gợi buồn. * HS phát hiện các chi tiết : - Cỏ , cây , đá , lá , hoa . ’ chen lẫn vào nhau, xâm lấn không ra hàng lối. * HS thảo luận nhóm - phát biểu : * 1 HS đọc lại 2 câu thực : - Đảo ngữ , phép đối . - Từ láy : lom khom , lác đác . * HS thảo luận nhóm - phát biểu : * HS đọc lại 2 câu luận . - Nghệ thuật đối : đối ý , đối thanh. - ẩn dụ : Mượn tiếng chim để tỏ lòng người. * HS thảo luận - phát biểu : * HS đọc lại 2 câu kết : - Trời , non , nước : ’ không gian mênh mông , xa lạ , tĩnh lặng. - Một mảnh tình riêng ta với ta .’ Tuy 2 mà một, chỉ để nói một con người, một nỗi buồn, một sự cô đơn không ai chia sẻ . * HS thảo luận - phát biểu : * HS thảo luận - phát biểu : - Tả cảnh ngụ tình : + Trước hết là tả cảnh + Bày tỏ tâm trạng * HS tự bộc lộ. * 1 HS đọc ( ghi nhớ ) * HS thảo luận - phát biểu: - Hàm nghĩa : diễn tả nỗi cô đơn , nỗi buồn thầm lặng của tác giả . 4. Củng cố : (2’ ) ? Nêu những đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ? ? Bài thơ diễn tả tâm trạng gì của tác giả ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’ ) - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB. - Học thuộc lòng văn bản . ’ Soạn bài : “ Bạn đến chơi nhà ” . - ( Nguyễn Khuyến ) ’ Chú ý so sánh cụm từ “ Ta với ta ” được sử dụng trong 2 bài thơ. ’ Tiết sau học VB : “ Bạn đến chơi nhà ” . ------------------------------------------------------------ Tiết 30 : văn bản : bạn đến chơi nhà Soạn : ... ( Nguyễn Khuyến ) Dạy : A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể : - Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã vượt lên hoàn cảnh sống eo hẹp . Đó là một nét đẹp trong nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến. - Thể thơ thất ngôn bát cú được Việt hoa trong sáng bình dị. - Sự sáng tạo của nhà thơ trong bố cục bài thơ và sử dụng từ ngữ . B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà . * GV : - ảnh chân dung Nguyễn Khuyến. - Bảng phụ . C / Hoạt động trên lớp : 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 7 : 7 : 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) ? Đọc thuộc lòng VB “ Qua đèo Ngang ” ? ? Có người cho rằng : “ Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình ” , ý kiến của em ntn ? ’ ý kiến trên là đúng : Tả cảnh ’ ngụ tình . 3. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Tìm hiểu chung : (4’ ) ? Nêu những nét cơ bản về t/giả, tác phẩm ? - GV cho HS quan sát ảnh chân dung của t/giả Nguyễn Khuyến . ? VB “ Bạn đến chơi nhà ” viết theo thể thơ nào ? ? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ ? II / Đọc , hiểu văn bản : 1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (5’ ) - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng Hóm hỉnh . ? Giải nghĩa các từ ở các câu : 1 ,3 ,4 ,5 ? 2) Tìm hiểu văn bản : a) Câu 1 : Cảm xúc khi bạn đến nhà (3’ ) ? Câu thơ nhập đề nói về điều gì ? cụm từ “ Đã bấy lâu nay ” có ý nghĩa nhắc nhở thời gian hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn ? ? Cách xưng hô có gì đặc biệt ? ? Quan hệ t/cảm bạn bè ở đây ntn ? * GV chốt: - Sự hồ hởi , vui vẻ , thực lòng. - Tình bạn bền chặt , thuỷ chung , thân thiết. b) Sáu câu tiếp : Hoàn cảnh tiếp bạn (8’) ? Ngay sau câu mở đầu , câu thơ tiếp theo nhà thơ nói gì ? ? Tình cảnh gia đình của tác giả ntn ? thể hiện qua những lời thơ nào ? ? Em thấy cách nói này của tác giả có gì độc đáo ? ? Qua cách nói đó em thấy chủ nhà là người ntn ? tình cảm của tác giả với bạn ra sao ? * GV chốt : - Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm . - Lời phân bua hữu tình, cho thấy chủ nhà là người thật thà chất phác . ’ Thể hiện t/cảm với bạn chan thực , k0 khách sáo. ? Cái “ không ” được đẩy tới tận cùng là gì ? ? Tất cả mọi thứ đều k0 có nhưng tình bạn của họ ntn ? ? Những câu thơ đó đã hàm chứa điều gì của tác giả ? * GV chốt : - Nụ cười hóm hỉnh, thân mật, tế nhị của tác giả. ? Câu kết bài cho em thấy điều gì của tác giả ? c) Câu kết bài : Cảm nghĩ về tình bạn (8’ ) ? Câu cuối và riêng cụm từ “ Ta với ta “ có những nét gì đặc sắc ? ? Đó là những cái “ ta ” nào ? ai với ai ? ? Vậy cụm từ “ ta với ta ” diễn tả mối quan hệ tình bạn ntn ? * GV chốt: - Sự gắn bó hoà hợp gữa 2 người bạn . ’ Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ. ? Hãy so sánh cụm từ “ Ta với ta ” ở văn bản “ Qua đèo Ngang ”, em có nhận xét gì ? III) Tổng kết : (ghi nhớ : SGK - 105 ) (7’ ) ? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nghệ thuật của bài thơ ? ? Qua đó em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của ông từ văn bản này ? - GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ ) IV) Luyện tập : ( 5 ‘ ) * Bài tập 1(a): ( SGK - 106 ) ? Ngôn ngữ ở bài “ Bạn đến chơi nhà ” có gì khác ngôn ngữ ở đoạn thơ “ Sau phút chia li ” ? ’ GV bổ sung , hoàn chỉnh bài tập cho HS. * 1 HS đọc chú thích (ộ) . - HS phát hiện dựa vào phần chú thích (ộ) và tự ghi thông tin vào vở . - Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ). - Là nhà thơ lớn của dân tộc. - Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật. - Bố cục : 1 - 6 - 1 ( 6 câu nói về gia cảnh ) * 2 HS đọc lại VB . * HS giải thích nghĩa dựa vào phần chú thích ( SGK - 105 ) - Bày tỏ niềm chờ đợi bạn. - Xưng hô : Bác ’ thể hiện sự thân mật. * HS thảo luận - trả lời : * HS đọc lại 6 câu tiếp . - Nói về gia cảnh : ( hoàn cảnh tiếp bạn ) - Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà như không . + Có trẻ ’ đi vắng. + Có cải , cà , bầu , mướp ’ nhưng vì đều chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn - Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm . - Chủ nhà là người thật thà , chất phác. ’ Thể hiện t/cảm với bạn chan thực , k0 khách sáo. - “ Trầu không có ” . - Không cần xây cất trên cơ sở vật chất. * HS thảo luận - trả lời : - Cảm nghĩ về tình bạn của tác giả . - Quan hệ từ “ với ” liên kết 2 thành phần “ Ta ”. - “ Ta với ta ” chủ nhân ( tác giả ) Người khách ( bạn ) * HS thảo luận - trả lời : - VB “ Qua đèo Ngang ” : 2 từ “ ta ” nhưng cùng chỉ 1 người, 1 tâm trạng cô đơn. - VB “ Bạn đến chơi nhà ” : chỉ 2 người bạn cùng chung tâm trạng, niềm vui gặp gỡ . * HS khái quát qua phần ( ghi nhớ : SGK - 105 ) * 1 HS đọc ( ghi nhớ ) * 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 (a). * HS thảo luận - Nêu ý kiến : - Bài “ Sau phút chia li ” ’ ngôn ngữ bác học , trang trọng . - Bài “ Bạn đến chơi nhà ” ’ ngôn ngữ mộc mạc , đời thường . ( nhưng đều tinh tế hấp dẫn ) 4. Củng cố : (2’ ) ? Đọc diễn cảm VB “ Bạn đến chơi nhà ” ? ? VB được thể hiện bằng những phương thức biểu đạt nào ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’ ) - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB. - Học thuộc lòng văn bản . Đọc đoạn thơ ( phần đọc thêm ) ’ Soạn bài : “ Xa ngắm thác núi Lư ” . ’ Chú ý : đọc kĩ phần giải nghĩa từ . ’ Tiết sau viết bài tập làm văn số 2 ( tại lớp ) : 2 tiết . ------------------------------------------------------------ Tiết 31 , 32 : Tập làm văn : viết bài tập làm văn số 2 Soạn : ... Văn biểu cảm ( làm tại lớp ) Dạy : A / Mục tiêu : Qua viết bài kiểm tra , HS có thể : - Trên cơ sở những thao tác, kĩ năng đã được hướng dẫn, HS viết được bài văn biểu cảm về một h/ả thiên nhiên, thực vật, thể hiện t/cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta. - Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm . - Luyện phương pháp trình bày một bài văn có bố cục khoa học . B / Chuẩn bị : * HS : Giấy kiểm tra, kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm . * GV : - Đề bài văn biểu cảm . C / Hoạt động trên lớp : 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 7 : 7 : 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Viết bài văn biểu cảm ( 2 tiết ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Đề bài : - GV chép đề bài lên bảng . Em hãy phát biểu cảm nghĩ về cây hoa phượng mùa hè . II / Yêu cầu chung : - Đọc kĩ đề bài. - Cần thực hiện đủ các thao tác khi làm văn biểu cảm. - Vận dụng các kĩ năng : + Trình bày cảm xúc. + Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm. + Chọn các yếu tố tự sự để bộc lộ cảm xúc. - Biết thực hiện và tuân thủ các bước khi tạo lập văn bản. III) Yêu cầu cụ thể : 1) Về nội dung : - Trình bày được những suy nghĩ, cảm xúc của mình về loài hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. - Có sự liên hệ với bản thân, có sự minh hoạ những kỉ niệm của mình và bạn bè với cây phượng. - Cảm xúc sâu sắc, hồn nhiên, chân thực xuất phát từ tâm hồn, tránh dùng lời văn sáo rỗng thiếu chân thực. 2) Về hình thức : - Bố cục 3 phần rõ ràng. - Trình bày khoa học, chữ viét đẹp , sạch sẽ . - Không viết sai chính tả. - Có liên kết mạch lạc. - Diễn đạt lưu loát. IV) Biểu điểm : - Điểm 8 - 10 : Đáp ứng cơ bản những yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên. - Điểm 6 - 7 : Đáp ứng phần lớn những yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên, song cảm xúc chưa thật phong phú, sâu sắc, mắc một vài lỗi diễn đạt. - Điểm 5 : Những bài có bố cục rõ ràng, song nội dung còn sơ sài, mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả . - Điểm 3 - 4 : Chưa làm rõ được cảm xúc của mình trên cơ sở các yếu tố tự sự, nhưng bước đầu đã xây dựng theo bố cục của bài văn biểu cảm, sai nhiều chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi câu. - Điểm 1 - 2 : Bài làm lạc sang văn miêu tả. mắc quá nhiều lỗi câu, diễn đạt, chính tả. * HS chép đề bài vào giấy kiểm tra . - HS đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề bài. Xác định phạm vi và đối tượng biểu cảm. * HS vận dụng kiến thức về văn biểu cảm đã học để làm đúng kiểu bài . * Nắm chắc kĩ năng , phương pháp và các bước tạo lập văn bản. * HS tiến hành viết bài và cần đạt được những yêu cầu về nội dung và hình thức như yêu cầu cụ thể ( mục III ). 4. Củng cố : (1’ ) - GV thu bài , kiểm bài . - GV nhận xét 2 tiết viết bài của HS , đánh giá về ý thức và thái độ làm bài của HS . 5. Hướng dẫn về nhà: (1’ ) - Tiếp tục ôn kĩ kiến thức về văn biẻu cảm . - Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm . Nắm chắc các bước làm văn biểu cảm . ’ Đọc và xem trước tiết : “ Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm ” . ’ Tiết sau học : “ Chữa lỗi về quan hệ từ ” . ------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA VAN 7.doc
Giáo án liên quan