Nội dung hoạt động
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Nghe giới thiệu về truyền thống nhà của trường.
Lễ giao ước thi đua giữa các tổ và cá nhân.
Trao đổi kinh nghiệm học tập ở THCS.
Nghe giới thiệu về đội ngũ cô giáo, thầy giáo trong trường.
Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 tháng 11.
Hội vui học tập.
Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương.
Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương.
Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân .
12 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Đan Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đan Hà
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 6
Trong năm học: 8 tháng x 2 tiết/ tháng = 18 tiết
Thời gian hè: 3 tháng x 2 tiết/ tháng = 6 tiết
Tháng
Chủ điểm
Tiết
Nội dung hoạt động
9
Truyền thống
nhà trường
1
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
2
Nghe giới thiệu về truyền thống nhà của trường.
10
Chăm ngoan học giói
3
Lễ giao ước thi đua giữa các tổ và cá nhân.
4
Trao đổi kinh nghiệm học tập ở THCS.
11
Tôn sư trọng đạo
5
Nghe giới thiệu về đội ngũ cô giáo, thầy giáo trong trường.
6
Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 tháng 11.
12
Uống nước nhớ nguồn
7
Hội vui học tập.
8
Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương.
1 – 2
Mừng Đảng mừng xuân
9-10
Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương.
11-12
Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân .
3
Tiến bước lên đoàn
13
Ca hát về mẹ và cô.
14
Nghe ý nghĩa về ngày thành lập đoàn 26 – 3.
4
Hòa bình và hữu nghị
15
Thi tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi các nước.
16
Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và những ngày chiến thắng 30-4.
5
Bác Hồ kính yêu
17
Sưu tầm các mẩu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ.
18
Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
6-7-8
Hè vui khỏe và bổ ích
19-20
Hoạt động thể dục, thể thao: Bóng đá, cầu lông, thể dục nhịp điệu,.
21-22
Hoạt động văn nghệ.
23-24
Hoạt động nhân đạo từ thiện.
Trường THCS Đan Hà
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 7
Trong năm học: 8 tháng x 2 tiết/ tháng = 18 tiết.
Thời gian hè: 3 tháng x 2 tiết/ tháng = 6 tiết.
Tháng
Chủ điểm
Tiết
Nội dung hoạt động
9
Truyền thống
nhà trường
1
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
2
Nghe giới thiệu về truyền thống nhà của trường.
10
Chăm ngoan học giói
3
Trao đổi nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
4
Hội vui học tấp.
11
Tôn sư trọng đạo
5
Lễ đăng kí: “ Tuần học tốt” với chủ đề: Hoa điểm tốt dâng thầy cô.
6
Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20-11.
12
Uống nước nhớ nguồn
7
Tìm hiểu về những người con anh hùng của quê hương đất nước.
8
Thi kể chuyện lịch sử.
1 – 2
Mừng Đảng mừng xuân
9-10
Tìm hiểu về truyền thống văn hóa của quê hương.
11-12
Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương.
3
Tiến bước lên đoàn
13
Tìm hiểu về truyền thống của đoàn.
14
Trao đổi kế hoạch rèn luyện gương sáng đoàn viên.
4
Hòa bình và hữu nghị
15
Hoạt động chủ đề “ Tình đoàn kết hữu nghị”
16
Sịnh hoạt văn nghệ mừng ngày 30-4
5
Bác Hồ kính yêu
17
Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
18
Thảo luận chủ đề “ Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ”
6-7-8
Hè vui khỏe và bổ ích
19-20
Hoạt động rèn luyện thân thể: Bóng đá, cầu lông, thể dục nhịp điệu, đá cầu, cờ vua, thể dục buổi sáng
21-22
Hoạt động biểu diễn văn nghệ.
23-24
Các hoạt động xã hội ở địa phương.
Trường THCS Đan Hà
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 8
Trong năm học: 8 tháng x 2 tiết/ tháng = 18 tiết
Thời gian hè: 3 tháng x 2 tiết/ tháng = 6 tiết
Tháng
Chủ điểm
Tiết
Nội dung hoạt động
9
Truyền thống
nhà trường
1
Trao đối về vị trí, nhiệm vụ người học sinh lớp 8.
2
Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của nhà trường.
10
Chăm ngoan học giói
3
Thảo luận chủ đê: “ Làm thế nào để học tốt theo lời Bác dạy”.
4
Thi tìm hiểu các tấm gương học tốt.
11
Tôn sư trọng đạo
5
Thảo luận chủ đề: “ Tình nghĩa thầy trò”.
6
Thi viết, vẽ chủ đề thầy, cô giáo.
12
Uống nước nhớ nguồn
7
Thảo luận về truyền thống cách mạng của địa phương.
8
Thi văn nghệ.
1 – 2
Mừng Đảng mừng xuân
9-10
Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
11-12
Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hướng.
3
Tiến bước lên đoàn
13
Diễn đàn: “ Tiến lên đoàn viên”.
14
Thi viết, vẽ về đoàn
4
Hòa bình và hữu nghị
15
Tìm hiểu về tổ chức UNESCO.
16
Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30-4.
5
Bác Hồ kính yêu
17
Thi tìm hiểu theo chủ đề: “Bác Hồ với thiếu nhi”
18
Thảo luận về trách nhiệm người đội viên trong việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
6-7-8
Hè vui khỏe và bổ ích
19-20
Tổng vệ sinh đường, phố làng xóm.
21-22
Hoạt động phòng chống ma túy.
23-24
Nghe nói truyện về những tấm gương anh hùng, liệt sĩ.
Trường THCS Đan Hà
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP 9
Trong năm học: 8 tháng x 2 tiết/ tháng = 18 tiết
Thời gian hè: 3 tháng x 2 tiết/ tháng = 6 tiết
Tháng
Chủ điểm
Tiết
Nội dung hoạt động
9
Truyền thống
nhà trường
1
Thảo luận về nhiệm vụ người học sinh cuối cấp THCS.
2
Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
10
Chăm ngoan học giói
3
Thi tìm hiểu thư Bác Hồ ( Năm 1945 và 1968).
4
Sinh hoạt chủ đề: “ Em là nhà khoa học”.
11
Tôn sư trọng đạo
5
Thảo luận chủ đề: “ Tôn sư trọng đạo”.
6
Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11
12
Uống nước nhớ nguồn
7
Thảo luận về chủ đề: “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”.
8
Hội vui học tập.
1 – 2
Mừng Đảng mừng xuân
9-10
Tìm hiểu về sự đổi mới và sự phát triển của đất nước.
11-12
Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
3
Tiến bước lên đoàn
13
Tọa đàm về vai trò của Đoàn và lý tưởng của thanh niên hiện nay.
14
Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3.
4
Hòa bình và hữu nghị
15
Diễn đàn thanh niên về chủ đề: “ Hòa bình và hữu nghị”.
16
Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30-4.
5
Bác Hồ kính yêu
17
Thảo luận chủ đề: “ Bác Hồ với thanh niên
18
Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 19-5.
6-7-8
Hè vui khỏe và bổ ích
19-20
Thi khéo tay hay làm.
21-22
Câu lạc bộ: “ Hướng nghiệp”.
23-24
Hội trại tổng kết hè.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1.Tổ chức hoạt động:
a. Mỗi chủ điểm hoạt động được thực hiện trong 1 tháng, trừ chủ điểm: “ Mừng Đảng, mừng xuân” thực hiện trong 2 tháng ( 1 và 2) và chủ điểm: “ Hè vui, khỏe bỏ ích” thực hiện trong 3 tháng ( 6; 7 và 8).
b. Một số nội dung của HĐGDNGLL về giáo dục đạo đức, pháp luật được chuyển sang tích hợp ở môn giáo dục công dân, ngoài ra nội dung HĐGDNGLL có thể tích hợp ở giờ chào cờ, sinh hoạt lớp của hoạt động giáo dục tập thể. Từ năm học 2008-2009, điều chỉnh thời lượng HĐGDNGLL thành 2 tiết/ tháng. Cách thực hiện như sau:
- Thực hiện đủ chủ điểm hoạt động trong các tháng của năm học và thời gian hè.
- Mỗi trường lựa chon mỗi tháng thực hiện từ 1 đến 2 hoạt động đảm bảo đúng chủ điểm hoạt động với thời lượng 2 tiết/ tháng.
c. Có thể lồng ghép một số nội dung giáo dục vào HĐGDNGLL như:
- Giáo dục về quyền trẻ em.
- Giáo dục phòng chống HIV/ AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội.
- Giáo dục môi trường.
- Giáo dục trật tự an toàn giao thông.
- Những hoạt động hưởng ứng phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Những hoạt động giáo dục phục vụ nhiệm vụ chính trị xã hội của địa phương, đất nước.
d. HĐGDNGLL là hoạt động trong kế hoạch giáo dục của nhà trường. Lãnh đạo cần có người ( Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng) phụ trách HĐGDNGLL của trường. Toàn thể hội đồng giáo viên, các tổ chức, đoàn thể và học sinh có trách nhiệm tham gia HĐGDNGLL theo kế hoạch của trường, giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL của lớp mình.
Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT cần có người phụ trách công tác HĐGDNGLL. Kết quả HĐGDNGLL là một trong những tiêu chí đánh giá thi đua của các tập thể và cá nhân trong mỗi năm học.
2. phương pháp HĐGDNGLL:
Trong quá trình thực hiện chương trình HĐGDNGLL, giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn giúp học sinh chủ động tổ chức và điều hành hoạt động của tập thể. Cần chú ý tạo cơ hội, điều kiện để học sinh phát huy vai trò chủ thể của hoạt động.
3. Đánh giá HĐGDNGLL:
- Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh được thực hiện bằng cách xếp loại theo các loại: Tốt, khá, trung bình, yếu.
-Trong quá trình đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, cần kết hợp các hình thức đánh giá:
+ Học sinh tự đánh giá.
+ Tập thể học sinh (nhóm, tổ, lớp) đánh giá.
+ Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên khác đánh giá.
Kết quả đánh giá HĐGDNGLL là một trong những căn cứ để xếp loại hạnh kiểm của học sinh.
4. Thiết bị, phương tiện HĐGDNGLL:
Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như máy móc, nhạc cụ, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn Tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản như các biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú hoạt động cho học sinh.
_________________________
File đính kèm:
- Chuong trinh HDNGLL 20122013.doc