MÔN ĐỊA LÝ 8
( Áp dụng từ năm học 2004-2005)
Cả năm 35 tuần x 1.5 tiết/tuần = 52 tiết
Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
I. I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KỲ I :
PHẦN I.
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI
Ở CÁC CHÂU LỤC ( tiếp theo )
XI. CHÂU Á.
Tiết 1 – Bài 1 : Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản.
Tiết 2 - Bài 2 : Khí hậu châu Á.
Tiết 3 – Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu Á.
Tiết 4 – Bài 4 : Thực hành : Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á.
Tiết 5 – Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
Tiết 6 – Bài 6 : Thực hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.
Tiết 7 Ôn tập.
Tiết 8 Kiểm tra viết 1 tiết.
Tiết 9 – Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Tiết 10 – Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á.
Tiết 11 – Bài 9 : KHu vực Tây Nam Á.
Tiết 12 - Bài 10 : Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Tiết 13- Bài 11 : Dân cư và đặc điểm khu vực Nam Á.
Tiết 14- Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.
Tiết 15- Bài 13 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á.
Tiết 16- Bài 14 : Đông Nam Á - đất liền và đảo.
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I.
Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Địa lý lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN ĐỊA LÝ 8
( Áp dụng từ năm học 2004-2005)
Cả năm 35 tuần x 1.5 tiết/tuần = 52 tiết
Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KỲ I :
PHẦN I.
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI
Ở CÁC CHÂU LỤC ( tiếp theo )
XI. CHÂU Á.
Tiết 1 – Bài 1 : Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản.
Tiết 2 - Bài 2 : Khí hậu châu Á.
Tiết 3 – Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu Á.
Tiết 4 – Bài 4 : Thực hành : Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á.
Tiết 5 – Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
Tiết 6 – Bài 6 : Thực hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.
Tiết 7 Ôn tập.
Tiết 8 Kiểm tra viết 1 tiết.
Tiết 9 – Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Tiết 10 – Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á.
Tiết 11 – Bài 9 : KHu vực Tây Nam Á.
Tiết 12 - Bài 10 : Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Tiết 13- Bài 11 : Dân cư và đặc điểm khu vực Nam Á.
Tiết 14- Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.
Tiết 15- Bài 13 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á.
Tiết 16- Bài 14 : Đông Nam Á - đất liền và đảo.
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I.
Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I.
HỌC KỲ II.
Tiết 19- bài 15 : Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á.
Tiết 20- Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á.
Tiết 21- Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á.(ASEAN)
Tiết 22- Bài 18 : Thực hành : Tìm hiểu Lào – Cam-phu-chia.
XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC.
Tiết 23- Bài 19 : Địa hình với tác động của nội, ngoại lực.
Tiết 24- bài 20 : Khí hậu và cảnh quan trên trái đất.
Tiết 25- bài 21 : Con người và môi trường địa lý.
PHẦN II.
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Tiết 26- Bài 22 : Việt Nam đất nước , con người.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.
Tiết 27- Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam.
Tiết 28- Bài 24 : Vùng biển Việt Nam.
Tiết 29- Bài 25 : Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
Tiết 30- Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên, khoáng sản Việt Nam.
Tiết 31- Bài 27 : Thực hành : Đọc bản đồ Việt Nam ( phần hành chính và khoáng sản).
Tiết 32 - Ôn tập.
Tiết 33- Kiểm tra viết 1 tiết.
Tiết 34- Bài 28 : đặc điểm địa hình Việt Nam.
Tiết 35- Bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình.
Tiết 36- Bài 30 : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam.
Tiết 37- Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Tiết 38- Bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
Tiết 39- Bài 33 : Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.
Tiết 40- Bài 34 : Các hệ thống sông lớn ở nước ta.
Tiết 41- Bài 35 : Thực hành về khí hậu, thuỷ văn ở Việt Nam.
Tiết 42- Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam.
Tiết 43- Bài 37 : đặc điểm sinh vật Việt Nam.
Tiết 44- Bài 38 : Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt nam.
Tiết 45- Bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
Tiết 46- bài 40 : Thực hành : Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.
Tiết 47- Bài 41 : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Tiết 48- Bài 42 : Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Tiết 49- Bài 43 : Miền Nam Trung Bộ và nam Bộ.
Tiết 50- Bài 44 : Thực hành : Tìm hiểu địa phương.
Tiết 51 Ôn tập học kỳ II.
Tiết 52 : Kiểm tra học kỳ II.
II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Không tự ý dồn hoặc cắt xén chương trình.
2. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lý, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lý thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các bảng biểu, tranh ảnh... để tìm kiến thức, hình thành và rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập địa lý.
3. Để có thể tiến hành một cách hiệu quả tiết thực hành “tìm hiểu địa phương”, giáo viên nên chọn một địa điểm có nhiều ý nghĩa đối với địa phương và có nhiều thuận lợi trong việc tìm tư liệu; yêu cầu các nhóm học sinh tự thu thập tư liệu về địa điểm đó theo các nội dung đã gợi ý trong sách giáo khoa. Giờ thực hành, giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trình bày kết quả và xây dựng thành một bản báo cáo tương đối đầy đủ về địa điểm tìm hiểu.Ngoài tiết thực hành tìm hiểu địa phương, những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc hình thành củng cố cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm địa lý về tự nhiên Việt nam, một số vấn đề về địa lý kinh tế- xã hội có liên quan đến việc học địa lý châu Á.
4. Tất cả các tiết thực hành đều phải được đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của học sinh.
5. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhất thiết giáo viên phải có “kênh hình” để kiểm tra, đánh giá về kỹ năng và tư duy địa lý.
Các tiết kiểm tra viết 1 tiết hoặc kiểm tra học kỳ, tuỳ theo hoàn cảnh thực tế của trường, giáo viên có thể kiểm tra xe dịch trước hoặc sau một tuần so với bản phân phối chương trình đã qui định.
File đính kèm:
- PPCT DIA LI LOP 8.doc