MÔN ĐỊA LÍ
(Áp dụng từ năm học 2003-2004)
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
PHẦN I
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1. Bài 1. Dân số.
Tiết 2. Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Tiết 3. Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá.
Tiết 4 Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
CHƯƠNG I:MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết 5. Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.
Tiết 6 Bài 6. Môi trường nhiệt đới.
Tiết 7. Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Tiết 8. Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
Tiết 9. Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
Tiết 10. Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
Tiết 11. Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Tiết 12. Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
Tiết 13. Ôn tập thành phần nhân văn của môi trường. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.
Tiết 14 Kiểm tra viết (1 tiết )
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4578 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Địa lý lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN ĐỊA LÍ
(Áp dụng từ năm học 2003-2004)
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
PHẦN I
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1. Bài 1. Dân số.
Tiết 2. Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Tiết 3. Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá.
Tiết 4 Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
CHƯƠNG I:MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết 5. Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.
Tiết 6 Bài 6. Môi trường nhiệt đới.
Tiết 7. Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Tiết 8. Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
Tiết 9. Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
Tiết 10. Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
Tiết 11. Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Tiết 12. Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.
Tiết 13. Ôn tập thành phần nhân văn của môi trường. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.
Tiết 14 Kiểm tra viết (1 tiết )
CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Tiết 15 Bài 13. Môi trường đới ôn hoà
Tiết 16 Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
Tiết 17. Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà
Tiết 18. Bài 16. Đô thị hoá ở đới ôn hoà
Tiết 19. Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Tiết 20. Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà
CHƯƠNG III:MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 21. Bài 19. Môi trường hoang mạc.
Tiết 22. Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
CHƯƠNG IV:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Tiết 23. Bài 21. Môi trường đới lạnh.
Tiết 24. Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
CHƯƠNG V:MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Tiết 25. Bài 23. Môi trường vùng núi.
Tiết 26. Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Tiết 27. Ôn tập các chương II, III, IV, V
PHẦN III
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Tiết 28. Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng
CHƯƠNG VI: CHÂU PHI
Tiết 29. Bài 26. Thiên nhiên châu Phi.
Tiết 30. Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Tiết 31. Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
Tiết 32. Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi
Tiết 33. Bài 30. Kinh tế châu Phi
Tiết 34. Bài 31. Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
Tiết 35. Ôn tập học kì I
Tiết 36. Kiểm tra học kì I
Học lì II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
Tiết 37. Bài 32. Các khu vực châu Phi
Tiết 38. Bài 33. Các Khu vực châu Phi (tiếp theo)
Tiết 39. Bài 34. Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ
Tiết 40. Bài 35. Khái quát châu Mĩ.
Tiết 41. Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ.
Tiết 42. Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ.
Tiết 43. Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
Tiết 44. Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
Tiết 45. Bài 40. Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và cùng công nghiệp “Vành đai Mặt trời”
Tiết 46. Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Tiết 47. Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Tiết 48. Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
Tiết 49. Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Tiết 50. Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Tiết 51. Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn đông và sườn Tây của dãy núi An-det
Tiết 52. Ôn tập
Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Tiết 54. Bài 47. Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 55. Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương
Tiết 56. Bài 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
Tiết 57. Bài 50. Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
CHƯƠNG X: CHÂU ÂU
Tiết 58. Bài 51. Thiên nhiên châu Âu
Tiết 59. Bài 52. Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
Tiết 60. Bài 53. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
Tiết 61. Bài 54. Dân cư, xã hội châu Âu
Tiết 62. Bài 55. Kinh tế châu Âu
Tiết 63. Bài 56. Khu vực Bắc Âu
Tiết 64. Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu
Tiết 65. Bài 58. Khu vực Nam Âu
Tiết 66. Bài 59. Khu vực Đông Âu
Tiết 67. Bài 60. Liên minh châu Âu
Tiết 68. Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Tiết 69. Ôn tập
Tiết 70. Kiểm tra học kì II
II. Hướng dẫn thực hiện
Trong quá trình dạy học, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
1. Không tự ý cắt xén chương trình.
2. Cần chú ý hướng dẫn HS phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả; hình thành và rèn luyên cho học các kĩ năng và phương pháp học tập địa lí.
3. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhất thiết giáo viên phải có “kênh hình” để kiểm tra, đánh giá về kĩ năng địa lí.
+ Ở các vùng xa xôi, chưa có điều kiện photocopy các hình của sách giáo khoa để tiến hành kiểm tra, giáo viên cần tận dụng các “kênh hình” treo tường đã được trang bị hoặc tự vẽ những nội dung có liên quan đến các câu hỏi kiểm tra, để học sinh được quan sát và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra.
+ Ở các vùng có thể photocopy các hình của sách giáo khoa, giáo viên cần in các hình tới từng học sinh để các em dựa vào mẫu của sách giáo khoa in ra không rõ, giáo viên có thể chọn các hình đen trắng có nội dung tương tự những hình mẫu để in cho học sinh làm bài.
File đính kèm:
- PPCT DIA LI LOP 7.doc