Phần 1: vẽ kĩ thuật Chương I: bản vẽ các khối hình học

1. Kiến thức:

 - Nắm được khái niệm bản vẽ kĩ thuật

 - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất.

 - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

2. Kỹ năng:

 - Quan sát, tìm hiểu và phân tích

3. Thái độ:

 - Say mê hứng thú ham thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trường.

 

docx214 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3875 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 1: vẽ kĩ thuật Chương I: bản vẽ các khối hình học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạch điện. * Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết trước chúng ta đã biết thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện trong nhà, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi vẽ hai loại sơ đồ này. 2. Dạy nội dung bài mới. I. Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành .(5’) Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh . Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên . - Sau đó GV nêu mục tiêu cần đạt và nội dung bài thực hành . II. Nội dung và trình tự thực hành:(29’) 1.Phân tích sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Gv hướng dẫn HS làm việc theo nhóm , phân tích mạch điện theo các bước sau : + Quan sát nguồn điện một chiều hay xoay chiều để vẽ cho phù hợp + Kí hiệu dây pha và dây trung tính +Mạch điện có những phần tử nào , mối liên hệ giưã các phần tử đã đúng chưa ? + Các kí hiệu trong sơ đồ đã đúng chưa ? + Sửa sai thành đúng + Các nhóm báo cáo kết quả + Gv bổ sung và tổng kết lại 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện: *Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện: Gv hướng dẫn HS làm việc theo nhóm , vẽ sơ đồ mạch điện theo Hình 56.2 Xác định nguồn điện xoay chiều hay một chiều GV yêu cầu các nhóm HS xác đinh dây pha và dây trung tính đối với nguồn điện xoay chiều Trong quá trình các nhóm vẽ mạch điện Gv hướng dẫn thêm và kiểm tra xem đã vẽ chính xác chưa . GV lưu ý cho HS xác định điểm chéo nhau và điểm nối của dây dẫn . Các nhóm thảo luận để trả lời . Gv hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân : Vẽ một sơ đồ đơn giản vào bài thực hành *Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Vẽ mạch nguồn. - Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị điện. - Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí. - Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lí. GV cho HS tính toán vật liệu và chọn thiết bị cho phù hợp để lắp đặt cho mạch điện như đèn và cácthiết bị đóng cắt vv.. - Lắp mạch điện và kiểm tra theo đúng mục đích thiết kế Gv cho HS lắp mạch điện và kiểm tra theo đúng mục đích thiết kế , điền kết quả vào bài báo cáo thực hành . 3. Củng cố, luyện tập: (4’) GV yêu cầu HS: Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra 4 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’) - Xem lại toàn bộ nội dung chương VIII: Mạng điện trong nhà. - Chuẩn bị tiết ôn tập. ************************************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 51: ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cấu tạo đặc điểm mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu trình tự thiết kế mạch điện. 3. Thái độ: Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học để làm một số bài tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. Giáo án, bảng phụ, kiến thức ôn tập 2. Học sinh. Sách giáo khoa, ôn tập kiến thức. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. * Đặt vấn đề:(1’) Nội dung phần: Mạng điện trong nhà gồm 10 bài và 4 phần kiến thức cơ bản: Đặc điểm mạng điện trong nhà, thiết bị của mạng điện, sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch điện. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng I. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà. (13’) GV Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập ? HS GV Hãy nêu đặc điểm yêu cầu và cầu tạo của mạng điện trong nhà? Trả lời. Kết luận bằng sơ đồ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Đặc điểm Yêu cầu Cấu tạo Có điện áp định mức là 220V. đồ dùng điện đa dạng. điện áp định mức của các thiết bị điện, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng Đảm bảo cung cấp đủ điện. Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà. Sử dụng thuận tiện, chắc đẹp. Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa Gồm các phần tử. Công tơ điện. Dây dẫn điện. Các thiết bị điện đóng, cắt, bảo vệ và lấy điện. Đồ dùng điện. II. Nội dung sơ đồ điện. (7’) GV HS Cho học sinh làm việc cá nhân bài tập 4 trong bài ôn tập. Thảo luận và báo cáo kết quả. II. Nội dung thiết kế mạch điện. (20’) GV HS Cho học sinh thảo luận về trình tự thiết kế mạch điện. Thảo luận và báo cáo kết quả. GV HS Kết luận bằng sơ đồ. Theo dõi và điền sơ đồ vào vở QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Mục đích thiết kế Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện cho mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu GV Lấy một số ví dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quá trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm mới của một số ngành. ? HS GV Có nên lắp đặt cầu chì vào dây trung tính không? Trả lời, nhận xét. Chốt lại. - Khi cần thiết sửa chữa điện có thể rút cầu chì ngắt mạch điện đảm bảo an toàn cho người sử dụng. - Khi mạch điện có sự cố, tuy cầu chì vẫn cắt mạch điện nhưng đồ dùng điện vẫn nối với dây pha vì vậy không đảm bảo an toàn điện. 3. Củng cố, luyện tập: (3’) + GV nhận xét tiết ôn tập + Nhắc lại các nội dung chính để chuẩn bị cho KT giờ sau 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(1’) Trả lời các câu hỏi và bài tập phần ôn tập tổng kết. Ôn lại kiến thức đã học để kiểm tra. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Lớp: Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1. Mục tiêu. Kiểm tra việc học tập của học sinh qua một kỳ học. Rèn luyện tính nghiêm túc, độc lập trong kiểm tra. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 2. Đề bài. (43’) a, Ma chận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TN TL TN TL TN 1. Vật liệu kĩ thuật điện. - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 2. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện. - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% 3. Sử dụng hợp lí điện năng. - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. - Hiểu được chức năng và cách sử dụng. 1 câu 1 điểm 10% - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. - Hiểu được chức năng và cách sử dụng. 1 câu 2 điểm 20% 2 câu 3 điểm 30% 4. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà. - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà. 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% 5. Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Hiểu được công dụng , cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà . - Biết cách sử dụng thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật. 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Số câu Số điểm % 3 câu 4 điểm 40% 2 câu 4 điểm 40% 1 câu 2 điểm 20% 6 câu 10điểm 100% b, Đề bài: Câu 1 : Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy loại ? Dựa vào tiêu chí gì để phân loại vật liệu kĩ thuật điện ? Câu 2 : Đồ dùng điện gia đình được phân thành mấy nhóm ? Nêu nguyên lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm, cho ví dụ ? Câu 3 : Thế nào là giờ cao điểm ? Giờ cao điểm có đặc điểm gì ? Câu 4 : Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà ? Câu 5 : Quan sát mạng điện trong nhà, em thấy có những thiết bị đóng-cắt và lấy điện nào ? Hãy mô tả cấu tạo của các thiết bị đó. Câu 6 : Gia đình em đã có những biện pháp gì để tiết kiệm điện năng ? Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường ? 3. Đáp án - Biểu điểm : Câu 1 (1 điểm) - Vật liệu kĩ thuật điện phân thành 3 loại : vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ. (0,5 điểm) - Dựa vào đặc tính và công dụng để phân loại vật liệu kĩ thuật điện. (0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm) - Đồ dùng điện được phân thành 3 nhóm : điện-quang, điện-nhiệt, điện-cơ. (0,5 điểm) - Nguyên lí biến đổi : + Điện-quang : Biến đổi điện năng thành quang năng (đèn điện) (0,5 điểm) + Điện-nhiệt : Biến đổi điện năng thành nhiệt năng (bàn là điện, bếp điện,...) (0,5 điểm) + Điện-cơ : Biến đổi điện năng thành cơ năng (quạt điện, máy bơm nước,...) (0,5 điểm) Câu 3(1 điểm) - Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ nhiều điện năng. (0,25 điểm) - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là khoảng18h – 22 h (0,25 điểm) * Đặc điểm của giờ cao điểm : - Điện năng tiêu thụ rất lớn. (0,25 điểm) - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. (0,25 điểm) Câu 4 (2 điểm) - Đặc điểm của mạng điện trong nhà: (0,5 điểm) + Có điện áp định mức là 220V.(0,5 điểm) + Đồ dùng điện đa dạng. (0,5 điểm) + Điện áp định mức của các thiết bị điện, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện. (0,5 điểm) - Cấu tạo:Gồm các phần tử: Công tơ điện,dây dẫn điện, các thiết bị điện đóng, cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện. (0,5 điểm) Câu 5 (2 điểm) - Thiết bị đóng-cắt của mạng điện gồm: cấu dao, công tắc, cầu chì,... (0,5 điểm) - Thiết bị lấy điện của mạng điện gồm: phích cắm điện và ổ lấy điện. (0,5 điểm) - Cấu tạo: + Thiết bị đóng - cắt: vỏ, cực động, cực tĩnh. (0,5 điểm) + Thiết bị lấy điện: vỏ, cực tiếp điện. (0,5 điểm) Câu 6 (2 điểm) - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. (0,5 điểm) - Sử dụng đồ dùng điện hiêu suất cao. (0,5 điểm) - Không sử dụng các đồ dùng điện khi không có nhu cầu. (0,5 điểm) - Tiết kiệm điện năng giúp tiết kiệm được chi tiêu trong gia đình, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. (0,5 điểm) Ngày soạn: 18/4/2011 Ngày kiểm tra: 20/4/2011 Lớp:8A Ngày kiểm tra: 22/4/2011 Lớp:8B Tiết 45 : KIỂM TRA 1 TIẾT (Thực hành) 1 . Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững và rõ ràng hơn về sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành lắp mạch điện - Thái độ: giáo dục HS nghiêm túc thực hiện công việc lắp mạch điện, nghiêm túc trong hoạt động nhóm 2. Nội dung đề: * Câu hỏi: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 3. Đáp án- Biểu điểm: - Lắp đặt đúng quy trình (4 điểm) - Mạch điện lắp theo đúng sơ đồ lắp đặt (2 điểm) - Các mối nối chặt chẽ, chắc gọn, đẹp (2 điểm) - Bố trí các thiết bị hợp lí, đẹp, thuận tiện khi sử dụng(2 điểm) **************************************************************************

File đính kèm:

  • docxcong nghe 8 da sua 1314.docx
Giáo án liên quan