HỦ ĐỀ I : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Câu 1. Trình bày đặc điểm của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta. Nêu ý nghĩa
của vị trí đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội và quốc phòng nước ta.
a. Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
* Vị trí địa lí:
- VN nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dương, giáp biển Đông.
- VN hoàn trong múi giờ số 7, nằm gần trung tâm khu vực ĐNA
* Phạm vi lãnh thổ
- Vùng đất có dt : 331.212 km2, giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, CPC
- Vùng biển: Diện tích > 1 triệu km2, giáp vớ i vùng biển 7 nước: TQ, CPC.
Gồm các bộ phận: Nội thủy; Lãnh hải; Vùng tiếp giáp LH; Vùng đặc quyền KT;Thềm LĐ
- Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta, xác định bằng biên
giới trên đất liền và biên giới trên biển.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h khai thác thế mạnh về cây công nghiệp ở Tây
Nguyên và những giải pháp để phát triển cây công nghiệp ở vùng này
- TN có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm:
+ Đất ba zan màu mỡ chiếm diện tích lớn, tập trung trên những mặt bằng rộng lớn
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa: 1 mùa khô và 1 mùa mưa
+ Địa hình phân tầng, trên cao nguyên cao có thể trồng được các cây CN có nguồn
gốc cận nhiệt
- Các cây công nghiệp quan trọng của Tây Nguyên:
+ Cà phê nhiều nhất Đắc Lắc, ngon nhất Buôn Mê Thuột
+ Cao su ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia lai..
+ Chè: Lâm Đồng, Gia Lai...
+ Ngoài ra còn trồng: tiêu, điều, dâu tằm…
- ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
+ Thu hút lao động, phân bố lại dân cư
+ Thay đổi tập quán SX lạc hậu
+ Trồng cây công nghiệp là trồng rừng bảo vệ đất, khí hậu
- Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần:
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh đi đôi với bảo vệ rừng, phát triển thủy
lợi
+ Đa dạng hóa cây công nghiệp
+ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu
Câu 51: Tại sao việc khai thác rừng ở Tây Nguyên cần chú trọng khai thác đi đôi
với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Page 35
- Rừng Tây Nguyên nhiều nhất nước
+ Che phủ 60% diện tích lãnh thổ vùng, 36% diện tích đất có rừng, 52% sản lượng gỗ
có thể khai thác
+ Rừng còn nhiều gỗ quý và động vật quý
- Diện tích rừng giảm sút nhiều do khai thác bừa bãi, cháy rừng và mở rộng vùng
chuyên canh cây công nghiệp
- Rừng giảm sút gây nhiều hậu quả nghiêm trọng: mất tài nguyên gỗ, mất loài quý
hiếm, mực nước ngầm hạ thấp dễ gây hạn hán, đất bị xói mòn rửa trôi…
- Hiện nay nhiệm vụ trồng, tu bổ và bảo vệ rừng trở nên cấp bách: bảo vệ đất, tạo cân
bằng nước, bảo vệ giống loài và tài nguyên lâm sản.
Câu 52: Phân tích các thế mạnh và hạn chế của Đông Nam Bộ trong việc phát
triển kinh tế
- Là vùng có dt: 23.600 km2, DS: 12 triệu (2006), gồm 6 tỉnh, thành phố
- Là có diện tích nhỏ, nhưng dẫn đầu cả nước về GDP, về sản lượng CN và giá trị xuất
khẩu.
a. Các thế mạnh của vùng
- Vị trí địa lí thuận lợi: giáp biển, giáp ĐB s.Cửu Long, giáp Duyên hải NTB, giáp
Tây Nguyên. Giao giao lưu với tất cả các vùng và các nước
- Là vùng giàu TNTN:
+ Đất đỏ ba zan màu mỡ (chiếm 40% dt vùng), đất xám phù sa cổ
+ Khí hậu cận xích đạo, gió mùa
+ Tài nguyên biển nhiều tiềm năng
+ Sông ngòi có giá trị thủy điện lớn
+ Khoáng sản: dầu khí, đất sét, cao lanh
+ Tài nguyên rừng: diện tích không lớn nhưng có giá trị sinh thái, MT
Page 36
- Điều kiện KT – XH thuận lợi:
+ Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ cao
+ Cơ sở hạ tầng tốt, cơ sở vật chất kĩ thuật mạnh, nhiều trung tâm công nghiệp,
có tp HCM trung tâm là kinh tế, văn hóa, KHKT lớn nhất cả nước
+ Là vùng thu hút nhiều nhất vốn đầu tư nước ngoài
b. Hạn chế
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
- Một số thành phố dân tập trung đông đúc, gây khó khăn cho giải quyết việc làm, các
điều kiện sinh hoạt, gây ô nhiễm MT
Câu 53: Trình bày những phƣơng hƣớng chính trong khai thác lãnh thổ theo
chiều sâu trong công nghiệp và nông nghiệp ở ĐNB
a. Trong công nghiệp
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp: vị trí, tài
nguyên khoáng, nước, điện, lực lượng lao động
- Khai thác công nghiệp theo chiều sâu tập trung vào:
+ Giải quyết vấn đề năng lượng cho vùng: xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
(Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận - Đa Mi, Phú Mĩ 1,2,3,4..)
+ Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, chú trọng bảo vệ môi trường
c. Trong nông, lâm nghiệp
- ĐNB có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu: đất, khí hậu, lực
lượng lao động, cơ sở hạ tầng…
- Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu tập trung vào:
+ Hàng đầu là xây dựng các công trình thủy lợi : Dầu Tiếng, Phước Hòa…
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo giống
Page 37
+ Bảo vệ rừng: phục hồi rừng ngập mặn, xây dựng vườn quốc gia Cát Tiên và các khu
bảo tồn
Câu 54: Chứng minh: việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở ĐNB làm thay đổi
mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng
- Vùng biển ĐNB có nhiều tiềm năng tạo điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế
biển:
+ Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, phát triển CN lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ
dầu khí. Đã khai thác từ 1986, quy mô ngày càng lớn
+ Khai thác, chế biến hải sản, 2005 đạt 190.000 tấn(chiếm 14,3% sản lượng cá biển cả
nước)
+ Phát triển du lịch biển: nhiều trung tâm du lịch nổi tiếng như Vũng Tàu, Côn Đảo,
Long Hải
+ Phát triển GTVT biển: mở rộng cảng biển, hiện đại hóa cảng sông
- Chú trọng BVMT, chống ô nhiễm môi trường do khai thác dầu khí
Câu 55: Phân tích những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của đồng bằng sông
Cửu Long
- Là vùng có dt: 40.000 km2, DS: 17,4 triệu (2006), gồm 13 tỉnh, thành phố. Là ĐB
châu thổ lớn nhất.
a. Các thế mạnh
- Đất là tài nguyên quan trọng nhất, có 3 nhóm đất chính:
+ Phù sa ngọt: 1,2 triệu ha (chiếm 30% diện tích đồng bằng) phân bố dọc sông Tiền,
sông Hậu.
+ Đất phèn: 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích đồng bằng) phân bố ở Đồng Tháp
Mười, Hà Tiên, Cà Mau.
+ Đất mặn: 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích đồng bằng) phân bố ven biển.
- Khí hậu: cận xích đạo, nóng đều trong năm, có một mùa mưa và mùa khô kéo dài
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Page 38
- Tài nguyên biển giàu có, nhiều ngư trường lớn
- Tài nguyên sinh vật có giá trị: rừng ngập mặn và rừng tràm
- Khoáng sản chủ yếu là đá vôi, than bùn, dầu khí...
b. Hạn chế
- Mùa khô kéo dài dễ bị nước mặn xâm lấn
- Diện tích đát phèn và mặn quá lớn
Câu 56 Để sử dụng hợp lí và cải tạo đồng bằng sông Cửu Long cần phải giải
quyết những vấn đề gì?
- Khó khăn lớn nhất của đồng bằng là diện tích đất phèn và mặn lớn, vì vậy nước ngọt
là vấn đề quan trọng hàng đầu:
+ Xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước ngọt, chia ruộng thành những ô nhỏ để
thau chua, rửa mặn
+ Duy trì và bảo vệ rừng để đảm bảo cân bằng sinh thái, đảm bảo nguồn nước ngọt
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị,
kết hợp nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp chế biến
Câu 57: Trình bày vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo nƣớc ta
a. Tại sao phải khai thác tổng hợp
- TN biển đa dạng: khoáng sản, sinh vật, du lịch, giao thông => khai thác tổng hợp
mới có hiệu quả kinh tế và BVMT
- MT biển là liên thông, ko chia cắt nếu bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại lớn
- MT đảo nhỏ, tách biệt nên rất nhạy cảm đối với sự tác động của con người
b. Khai thác tổng hợp kinh tế biển
- Khai thác, chế biến hải sản:
+ Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, nguồn lợi có giá trị KT cao
Page 39
+ Phát triển đánh bắt xa bờ để nâng cao sản lượng hải sản và bảo vệ chủ quyền
- Khai thác khoáng sản:
+ Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía N, đã và đang xây dựng nhà máy lọc dầu. Cần
tránh gây ô nhiễm MT
+ Khai thác muối ở Bắc bộ và Duyên hải NTB
- Phát triển du lịch biển: các trung tâm du lịch biển ngày càng nhiều và được mở rộng
nâng cấp: Hạ Long, Đồ Sơn, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu ...
- Phát triển GTVT biển: Xây dựng nhiều cảng biển: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh
Hóa, Hà Tĩnh, Vinh, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu...
Câu 58: Trình bày đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta.
- Vùng KT trọng điểm: là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển, có ý nghĩa
quyết định đối với nền kinh tế đất nước, vì vậy nước ta phải hình thành các vùng kinh
tế trọng điểm.
- Đặc điểm:
+ Gồm nhiều tỉnh thành (co thể thay đổi ranh giới)
+ Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực, hấp dẫn đầu tư
+ Có tỉ trọng GDP lớn, tốc độ phát triển nhanh, hỗ trợ các vùng khác
+ Có khả năng phát triển các ngành CN và DV mới
Câu 59: So sánh thế mạnh và hƣớng phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm
nƣớc ta
Vùng KTTĐ Tiềm năng Hƣớng phát triển
Phía Bắc - Diện tích: 15.300km
2, dân số:
13,7 triệu người (2006), Gồm 8
tỉnh thành phố (chủ yếu thuộc
ĐBSH)
- Có lực lượng lao động dồi dào,
- Về CN:
+ Đẩy mạnh các ngành CN
trọng điểm
+ Nhanh chóng phát triển các
Page 40
chất lượng cao
- Vùng có lịch sử khai thác lâu đời
- Các ngành CN phát triển sớm,
nhiều ngành CN quan trọng nhờ
nguồn TNTN và thị trường
- Các ngành DV và du lịch có
nhiều điều kiện phát triển
- Có thủ đô Hà Nội, có QL 5, 18 là
2 tuyến GT huyết mạch nối với
cụm cảng: Hải Phòng - Cái Lân
ngành có hàm lg KT cao,
không gây ô nhiễm, sản
phẩm có sức cạnh tranh
+ Phát triển các khu công
nghiệp tập trung
- Về dịch vụ: chú trọng
thương mại và các dịch vụ
khác
- Về nông nghiệp: chuyển
dịch cơ cấu theo hướng sản
xuất hàng hóa
Miền Trung - Diện tích: 28.000km
2, DS: 6,3
triệu người (2006), gồm 5 tỉnh và
thành phố (từ Thừa - Thiên - Huế
đến Bình Định)
- Vị trí thuận lợi: cầu nối giữa phía
B và N, có các tuyến đường huyết
mạch B - N, là cửa ngõ của Tây
Nguyên và Lào
- TNTN giàu có: biển, rừng,
khoáng sản
- Lãnh thổ đã có những dự án lớn
- Hình thành các ngành công
nghiệp trọng điểm có lợi thế
về tài nguyên và thị trường
- Phát triển các vùng chuyên
sản xuất hàng hóa nông
nghiệp, thủy sản và các
ngành thương mại , dịch vụ
du lịch
Phía Nam - Diện tích: 30.600km
2, DS: 15,2
triệu người (2006), gồm 8 tỉnh và
thành phố (chủ yếu thuộc ĐNB)
- Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên,
Duyên hải NTB và đồng bằng
s.Cửu Long
- TNTN nổi trội nhất: dầu khí ở
thềm lục địa, đất đỏ ba zan và đất
xám, biển
- Công nghiệp vẫn là động
lực của vùng
+ Phát triển các ngành công
nghiệp cơ bản, công nghiệp
trọng điểm, công nghệ cao
+ Hình thành hàng loạt khu
công nghiệp tập trung để thu
hút đầu tư trong và ngoài
nước
Page 41
- Dân đông, nguồn lao động dồi
dào, chất lượng cao
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tốt
và đồng bộ
- Tập trung tiềm lực kinh tế và có
trình độ phát triển kinh tế cao
- Đẩy mạnh thương mại, tín
dụng, ngân hàng, du lịch...
File đính kèm:
- On thi tot nghiep mon Dia ly.pdf