Ôn tập sử học kì I năm 2010 - 2011

1). Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?

-Giữa lệnh vua giải tán nghĩa binh còn ý dân không muốn giải tán lực lượng. Trong khi đó, người chỉ huy nghĩa quân là Phan Tuấn Phát truyền thư đi và suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng. Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc.

2). Những đề nghị canh tân đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.

-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.

-Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng,.

 

docx4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập sử học kì I năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP SỬ HKI 2010-2011 1). Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? -Giữa lệnh vua giải tán nghĩa binh còn ý dân không muốn giải tán lực lượng. Trong khi đó, người chỉ huy nghĩa quân là Phan Tuấn Phát truyền thư đi và suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng. Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc. 2). Những đề nghị canh tân đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng,... 3). Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào ?do ai lãnh đạo? -Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 tháng 7 năm 1885. Do Tôn Thất Thuyết chỉ huy. 4).Hãy nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. -Phạm Bành-Đinh Công Tráng (Ba Đình-Thanh Hoá) -Phan Dình Phùng(Hương Khê-Hà Tĩnh) -Nguyễn Thiện Thuận(Bãi Sậy-Hưng Yên) 5).Ý nghĩa của cuôc phản công ở kinh thành Huế? -Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. 6).Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? -Yêu nước, thương dân, quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp. 7). Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào,ngày tháng năm nào? -Tại bến cảng Nhà Rồng. Trên con tàu Đô đốc La –tu-sơ Tờ-rê-vin.Ngày 5-6-1911. 8).Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam được diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? Do ai chủ trì? Nội dung Hội nghị thành lập Đảng? -Đầu xuân 1930- tại Hồng Kông-do lãnh tụ Ngyễu Ái Quốc chủ trì. -Nội dung: Hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một , lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam. 9).Ý nghĩ lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. -Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. 10). Ý nghĩ của Cách mạng tháng Tám năm 1945. -Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành độc lập dân tộc, nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân Pháp. 11). Nội dung chính của Tuyên ngôn độc lập? -Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. -Khẳng định dân dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ quyền tự do, độc lập ấy. 12).Nêu ý nghĩ lịch sử của ngày 2-9-1945. -Khẳng định quyền độc lập dân tộc ta, kết thúc hơn 80 thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh chế độ mới: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 13). Trong hoàn cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”, Đảng và chính phủ ta đã làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùa giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? -Đẩy lùi giặc đói: * Lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. *Chia ruộng đất cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia xuất nông nghiệp. *Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để nguyên góp tiền cho nhà nước. -Chống giặc dốt *Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ. *Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường. -Chống giặc ngoại xâm *Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước. *Hoà hoãn nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 14). Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. -Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. 15). Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? -Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. -Câu “chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” 16).Căn cứ địa Việt Bắc gồm mấy tỉnh? -Gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạng, Lạng Sơn, Thái nguyên,Tuyên quang, Hà Giang. 17).Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? -Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bô đội chủ lực của ta, chúng muốn mau chống kết thúc chiến tranh. 18). Nêu ý nghĩa thắng lợi của Việt Bắc thu-đông 1947 -Đập tan âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp. -Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. 19).Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích gì? -Giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. 20).Chiến dịch biên giới còn có tên gọi là gì? -Chiến dịch Lê Hồng Phong II hay chiến dịch Cao-Bắc-Lạng. 21). Ý nghĩa của Biên giới thu- đông 1950 - Tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc bộ. - Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường lien lạc với quốc tế được nối liền. 22). Nối thời gian với sự kiện lịch sử tiêu biểu Thời gian Sự kiện lịch sử 5-7-1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế 5-6-1911 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 3-2-1930 Đảng Công sản Việt Nam ra đời 19-8-1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 23-8-1945 Giành chính quyền ở Huế 25-8-1945 Giành chính quyền ở Sài Gòn 28-8-1945 Cuộc tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 18-12-1946 Thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng 19-12-1946 Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến 20-12-1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

File đính kèm:

  • docxon thi HKI 20102011.docx