• “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
1) Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày:
A. 1 – 9 – 1859
B. 1 – 9 – 1858
C. 1 – 9 – 1861
D. 1 – 9 – 1862
2) Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã anh dũng đứng lên chống Pháp, trong đó lớn nhất là phong trào dưới sự chỉ huy của:
A. Hồ Huân Nghiệp
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực
D. Trương Định
3) Giữa lúc nghĩa quân Trương Định chiến đấu chống thực dân Pháp thắng lợi thì Triều đình đã:
A. Đưa thêm quân đến tăng cường cho Trương Định
B. Kêu gọi quân sĩ các nơi hưởng ứng Trương Định
C. Trọng thưởng người có công đánh giặc chống thực dân Pháp
D. Ra lệnh giải tán nghĩa quân Gia định do Trương Định chỉ huy và điều ông đi tỉnh khác
4) Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định đã quyết định:
A. Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh
B. Đi khắp các tỉnh Nam Kì chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp
C. Ở lại cùng nhân dân chống giặc
D. Trở về quê hương, tổ chức lực lượng đánh Pháp
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập kiến thức môn Llch sử lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là:
Huế
Đà Nẵng
Sài Gòn
Cần Thơ
Những địa điểm trong thành phố Sài Gòn bị quân ta tấn công là:
Đại sứ quán Mĩ
Nhà hát lớn thành phố
Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn
Cảng Sài Gòn
Đài phát thanh
Dinh Độc Lập
Sân bay Tân Sơn Nhất
Tổng nha Cảnh sát
Chợ Bến Thành
Bộ Tư lệnh Hải quân
Cách đánh của quân ta trong dịp Tết Mậu Thân có điểm đặc biệt là:
Bất ngờ
Phối hợp các binh chủng hải lục không quân
Đồng loạt
Chỉ tập trung đánh vào thành phố Sài GÒn
Táo bạo
Cuộc tổng tiến cổng và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa:
Làm cho Mĩ – Ngụy thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ
Làm cho nhân dân miền Nam thoát khỏi ách kìm kẹp của Mĩ – Ngụy
Tạo ra bước ngoặt quan trọng cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch vì:
Quân ta tấn công vào những nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
Quân ta tấn công vào tòa Đại sứ Mĩ
Quân ta tấn công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn
Quân ta tấn công vào Tổng nha Cảnh sát Ngụy
Dùng cụm từ “Sấm sét đêm giao thừa” để nói về Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của nhân dân miền Nam vì:
Đêm giao thừa có sấm sét vang rền trên bầu trời miền Nam
Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy của nhân dân miền Nam diễn ra vào Tết Mậu Thân 1968
Tiếng súng khai hỏa cho cuộc Tổng tấn công và nổi dậy của đồng bào miền Nam nổ ra vào lúc giao thừa Tết Mậu Thân 1968
Cả ý B và C
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Đế quốc Mĩ cho máy bay B52 ném bom đánh phá hủy diệt Hà Nội bắt đầu từ:
Ngày 19-12-1972
Ngày 20-12-1973
Ngày 18-12-1972
Ngày 20-12-1972
Thời gian máy bay B52 của đế quốc Mĩ đánh phá, hủy diệt Hà Nội kéo dài trong thời gian:
8 ngày
10 ngày
12 ngày
14 ngày
Viết thời gian thích hợp vào chỗ chấm:
Ngày tháng năm 1972: bắn rơi 7 máy bay B52, bắt sống 12 giặt lái
Ngày tháng năm 1972: bắn rơi 18 máy bay, trong đó có 8 chiếc B52
Ngày tháng năm 1972: bắn rơi 1 chiếc B52
Sự thất bại của giặc Mĩ trong đợt chúng công kích Hà Nội là:
Máy bay các loại bị bắn rơi
Nhiều giặc lái bị bắt và bị thương
81 máy bay hiện đại, trong đó có 32 máy bay B52 bị bắn rơi
Ních-xơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc nước ta.
Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội là “Điện Biên Phủ trên không” vì:
Chiến thắng vang dội và có ý nghĩa lớn như chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Chiến thắng diễn ra trên chiến trường Điện Biên Phủ, Hà Nội
Chiến thắng trên bầu trời Hà Nội nhưng có ý nghĩa to lớn như chiến thắng Điện Biên Phủ
Mĩ ra lệnh bắn phá Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc vì:
Đế quốc Mĩ thất bại nặng nề trên chiến trường ở miền Nam
Muốn thử nghiệm loại máy bay tối tân
Đế quốc Mĩ lật lọng, không thực hiện thỏa thuận phải kí kết Hiệp định Pa-ri
Muốn tạo thế mạnh trong đàm phán
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Ngày 26 – 12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất hòng hủy diệt Hà Nội.
Hơn ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại
, phá hủy
Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi trong đó có máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống
Ngày 30 – 12 – 1973, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc vì:
Mĩ thất bại nặng nề nhưng không khuất phục được ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam của nhân dân và binh lính Mĩ lên cao
Mĩ đã được mục đích trong cuộc tấn công
Nhân dân và chính phủ trên các nước trên thế giới phản đối gay gắt cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
Lễ kí hiệp định Pa – ri
Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì:
Quân đội và chính quyền Sài Gòn không ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam
Mĩ bị thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc nước ta trong năm 1972
Nhân dân Mĩ yêu hòa bình buộc chính quyền Mĩ phải rút khỏi chiến tranh Việt Nam
Mĩ bị Liên Xô và Trung Quốc gây sức ép chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian:
18 – 12 – 1972
29 – 12 – 1972
30 – 12 – 1972
27 – 01 – 1973
Đúng ghi Đ, sai ghi S trước những nội dung được quy định trong Hiệp định Pa-ri:
Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam
Mĩ phải đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp cho Việt Nam
Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam
Quân đội Mĩ được phép đi lại ở miền Nam Việt Nam
Mĩ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Tại phòng họp lớn của tòa nhà, dưới ánh sáng của những chùm đèn pha lê, trước sự chứng kiến của
và nhiều đại diện các phái đoàn tham gia đàm phán kí vào các văn bản của Hiệp định.
Bộ trưởng và Bộ trưởng đại diện cho phía cách mạng VIệt Nam đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. Lúc bấy giờ là (giờ Pa-ri), đó là một trong những giờ phút của cuộc kháng chiến sau 18 năm, với biết bao của dân tộc.
Tiến vào Dinh Độc Lập
Chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày:
30 – 4 – 1975
26 – 4 – 1975
17 – 4 – 1975
Khi quân ta tiến vào Dinh Độc lập, Nội các Dương Văn Minh đã:
Hoang mang, lo sợ, chờ quân giải phóng tiến vào
Ra lệnh cho các đội quân trong thành tiếp tục chống trả quân giải phóng
Trước thắng lợi nhanh chóng của quân ta, Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện
Giờ phút lịch sử ghi dấu mốc giải phóng miền Nam là:
Khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng
Khi cánh quân của ta tiến vào Dinh Độc lập
Khi các sĩ quan ta ập vào phòng họp có Chính phủ Dương Văn Minh ngồi chờ
Khi lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập vào 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 – 1975
Ngày 30 – 4 hàng năm được gọi là ngày:
Kỉ niệm tiến vào Dinh Độc lập
Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Chính phủ Dương Văn Minh đầu hàng cách mạng
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30-4-1975:
Là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Đánh thắng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Khẳng định một dân tộc dù nhỏ bé nhưng biết đoàn kết, có đường lối đúng, quyết tâm cao thì vẫn có thể chiến thắng bất cứ kẻ thù nào.
Tất cả các ý trên
Đại diện Chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng là:
Ngô Đình Diệm
Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Văn Thiệu
Dương Văn Minh
Quân ta tiến công vào các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn bằng:
Bốn cánh quân
Năm cánh quân
Sáu cánh quân
Đơn vị được giao nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ lên nóc Dinh Độc lập là:
Lực lượng bộ binh
Đơn vị biệt động Sài Gòn
Lữ đoàn xe tăng 203
Hoàn thành thống nhất đất nước
Ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta vì:
Là ngày đẹp trời, cờ hoa rực rỡ, có nhiều cuộc vui, trò chơi
Ngày đất nước độc lập, tự do
Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước
Quốc hội được bầu ngày 25 – 4 – 1976 là Quốc hội khóa:
V
VI
VII
IV
Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh nội dung:
Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) đã quyết định:
Tên nước là:
Quốc kì là:
Quốc ca là:
Thủ đô là:
Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là:
Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI:
Thể hiện sự thống nhất ý chí của cả nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giải quyết những công việc thường kì của đất nước
Từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất
Ban hành các luật liên quan đến đất nước
Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
Điền thời gian thích hợp vào chố chấm:
Ngày nhà máy chính thức khởi công xây dựng
Ngày tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện
Ngày tổ máy cuối cùng (số 8) chính thức hoạt động
Đúng ghi Đ, sai ghi S: về nhà máy thủy điện Hòa Bình
Được xây dựng trên sông Hồng
Là thành quả của 10 năm lao động gian khổ, sang tạo của công nhân hai nước Việt Nam – Liên Xô
Được xây dựng trên sông Đà, thị xã Hòa Bình
Do Liên Xô giúp đỡ
Do cán bộ, công nhân Việt Nam tự xây dựng
157 công dân Việt Nam đã hi sinh trong quá trình xây dựng
11 công dân Liên Xô đã hi sinh vì dòng điện ngày mai của Việt Nam
Là thành quả của 20 năm đổi mới
Là một trong những công trình thủy điện lớn bậc nhất ở châu Á
Đúng ghi Đ, sai ghi S trước những ý nói về vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước:
Cung cấp nguồn điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân
Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ
Ngăn chặn được nạn phá rừng bừa bãi
Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía bắc
Tạo điều hiện cho việc phát triển giao thông đường thủy
Cung cấp nước chống hạn cho các tỉnh Tây Nguyên
Cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội
Điền số hoặc từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả năm lao động gian khổ, sang tạo, hi sinh của
cán bộ, công nhân , là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp
đất nước.
Ôn tập: Lịch sử nước ta giữa thế kỉ XIX đến nay
Ghi thời gian hoặc sự kiện thích hợp vào bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
Thực dân Pháp xâm lược nước ta
1862
Tôn Thất Thuyết phản công tại Huế, mở ra phong trào Cần Vương
1905
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
3-2-1930
Cách mạng tháng Tám thành công
2-9-1945
Ngày Toàn quốc kháng chiến
7-5-1954
Những chiến thắng quan trong của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp là:
Chiến thắng Việt Bắc, chiến thắng Biên giới 1950
Chiến thắng Đống Đa, chiến thắng Chi Lăng
Chiến thắng Ban Mê Thuộc, chiến thắng Đống Đa
Chiến thắng Việt Bắc, chiến thắng Biên giới 1950, chiến thắng Điện Biên Phủ
Những chiến chiến thắng quan trong của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là:
Chiến thắng thu – đông 1947, chiến thắng Điện Biên Phủ
Chiến thắng Việt Bắc, chiến thắng Biên giới 1950
Chiến thắng Đống Đa, chiến thắng Chi Lăng
Chiến thắng Mậu Thân, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Những nhân vật lịch sử từ năm 1930 đến nay là:
Trần Phú
Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Lương Bằng
Trần Hưng Đạo
Tôn Thất Tùng
Tôn Đức Thắng
Lê Duẩn
Lê Quý Đôn
Trường Chinh
Hoàng Văn Thụ
Quang Trung
Trần Quốc Toản
Lê Hồng Phong
Nguyễn Bỉnh Khiêm
File đính kèm:
- On tap kien thuc mon Lich su lop 5 tat ca cacbai.doc