1) Cấu tạo nguyên t ử:
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ b ản n ào? Nêu đặc điểm của từng loại hạt đó (khối l ượng, điện tích)
Nêu mối li ên h ệ giữa các đại l ượng trong nguy ên tử (khối lượng, số khối, đthn,STT,số p, s ố n, )
Thế n ào là nguyên tố hoá học, thế nào là đ ồng vị? Nêu cách tính % các đồng vị? Thế n ào là obitan nguyên tử.
Viết cấu hình e c ủa các nguy ên tử có số thứ tự sau và ion mà chúng có thể tạo ra. Dựa vào cấu hình xác định chu kỳ
phân nhóm? Z= 11, 26, 24, 35, 29, 16, 28, 20, 30.
Dựa vào cấu hình e hãy gi ải thích tại sao 8O và 16S thuộc cùng m ột phân nhóm chính nhưng chúng lại có số oxi hoá
khác nhau.
Làm các bài tập kèm theo.
2) Bảng hệ thống tuần ho àn:
Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH.
Thế n ào là chu k ỳ, nhóm. Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhi êu nhóm?
Nêu sự biến thiên tính kim loại, phi kim, bán kính nguy ên tử, độ âm điện theo từng chu kỳ và phân nhóm. Gi ải thích.
Nêu sự biến thiên tính tính axit, bazơ c ủa oxit và hidroxit theo chu kỳ? Giải thích và l ấy chu kỳ 3 l àm ví dụ.
Phát bi ểu định luật tuần hoàn.
17 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiến thức cơ bản môn Hóa học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Điolefin (ankađien) là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có 2 liên kết đôi, có CTTQ CnH2n - 2 (n 3).
4. Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có một liên kết 3, có CTTQ CnH2n -2 (n 2).
5. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen.
Ví dụ:
C6H5OH
6. Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay bằng gốc
hiđrocacbon. Tùy theo số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay thế ta được amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
Ví dụ:
CH3 NH2 : metylamin (bậc 1) : trimetylamin (bậc 3)
C6H5NH2 : phenylamin hay anilin (bậc 1)
CH3 NH CH3 : đimetylamin (bậc 2)
a c
C = C
b b
với
a b
c d
H H
C = C
CH3 CH3
cis buten - 2
H CH3
C = C
CH3 H
trans buten - 2
OH
CH3
o - crezol
OH
CH3
m- crezol
OH
CH3
p- crezol
CH3 N CH3
|
CH3
13
7. Anđehit no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức anđehit H
C
O
liên kết với gốc
hiđrocacbon no.
8. Axit cacboxylic no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl (COOH) liên kết với gốc
hiđrocacbon no.
Axit cacboxylic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl liên kết với
gốc hiđrocacbon không no (có liên kết đôi hoặc liên kết ba).
Ví dụ: CH2 = CH COOH : axit acrylic
: axit metacrylic
CH3 (CH2)7 CH = CH (CH2)7 COOH : axit oleic
9. Rượu là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl liên kết với gốc hiđrocacbon.
10. Lipit (chất béo) là những este của glixerin với các axit béo.
Ví dụ:
2
2
CH OCOR
|
CH OCOR '
|
CH OCOR "
Axit béo: C15H31COOH : axit panmitic (no)
C17H35COOH : axit stearic (no)
C17H33COOH : axit oleic (không no).
11. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (OH) và có nhóm cacbonyl \
C O
/
trong phân tử. Có nhiều loại gluxit:
6 12 6
glucoz¬
monosaccarit
C H O fructoz¬
12 22 11
saccaroz¬
®isaccarit
C H O mantoz¬
6 10 5 n
tinh bét
poli saccarit
C H O xenluloz¬
12. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức amino
(NH2) và nhóm chức cacboxyl ( COOH).
Tên gọi các aminoaxit = axit + (, , ...) amino + tên axit tương ứng.
Ví dụ:
2
2
CH COOH
|
NH
3
2
CH CH COOH
|
NH
axit aminoxetic axit - aminopropionic.
13. Protit: Phân tử gồm các chuỗi polipeptit hợp thành. Thành phần của protit gồm có C , H , O , N ; ngoài ra còn
có S , P , Fe , I2 , ...
14. Hợp chất cao phân tử (hay polime) là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng
ngàn tới hành triệu đvc) được cấu tạo từ những mắt xích liên kết với nhau.
Ví dụ: 2 2 nCH CH : PE
2
3
n
CH CH
|
COOCH
: PVA
2
n
CH CH
|
Cl
: PVC 2 2 nCH CH CH CH : cao su buna.
15. Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp suất và vẫn giữ được sự
biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Thành phần của chất dẻo gồm polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ tạo màu, chất chống oxi hóa, chất diệt trùng,
...Ví dụ: PE , PS , PVC, PP, ...
CH2 = C COOH
|
CH3
14
o
3 3
xt , t
2 2
3 3 n
CH CH
| |
nCH C CH C
| |
COOCH COOCH
(polimetylmetacrylat - thủy tinh hữu cơ (plexiglat))
16. Tơ là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh.
- Tơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm, len, bông, ...
- Tơ hóa học là tơ được chế biến bằng phương pháp hóa học, bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên (từ xenlulozơ) điều chế tơ visco, tơ axetat, ...
Tơ tổng hợp được sản xuất từ polime tổng hợp (tơ poliamit, tơ polieste).
- Điều chế tơ nilon: n H2N (CH2)6 NH2 + n HOOC (CH2)4 COOH
ot
[NH (CH2)6 NH CO (CH2)4 CO ]n + 2n H2O
nilon - 6,6
- Điều chế tơ capron:
ot ,p
2 5 2 5 n
NH
n (CH ) | CO (CH ) NH
CO
caprolactam capron
- Điều chế tơ enang:
n H2N (CH2)6 COOH
ot , p
2 6xt n
NH (CH ) CO + n H2O
- Điều chế tơ axetat:
[C6H7(OH)3]n + 2n CH3COOH
xt [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2n H2O
xenlulozơ điaxetat
[C6H7(OH)3]n + 3n CH3COOH
xt [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3n H2O
xenlulozơ triaxetat
17. Cao su là chất có tính đàn hồi cao, dễ biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi ngừng tác dụng thì trở lại
dạng ban đầu. Cao su có tính không thấm nước, thấm khí.
Có 2 loại cao su: - Cao su tự nhiên - Cao su tổng hợp.
- Cao su tự nhiên được trích từ mủ (nhựa) cây Hêvêa, giống như sản phẩm trùng hợp của isopen.
Công thức: 2 2
3 n
CH C CH CH
|
CH
.
- Cao su tổng hợp: cao su buna và cao su isopen.
n CH2 = CH CH = CH2 ot ,p 2 2Na nCH CH CH CH
o2 2 2 2t ,p
xt
3 3 n
nCH C CH CH CH C CH CH
| |
CH CH
.
- Sự lưu hóa cao su: Quá trình đưa lưu huỳnh vào mạch polime
của cao su ở nhiệt độ nhất định. Kết quả là các nguyên tử S trở thành
các cầu nối đisunfua S S nối các đại phân tử polime lại với nhau
tạo dạng cấu tạo mạng lưới trong không gian bền chặt
III/- Các phản ứng hóa học
1. Phản ứng trùng hợp: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử
nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng trùng hợp.
Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội (liên kết đôi, ba).
Ví dụ: CH2 = CH2 ; C6H5 CH = CH2 ; CH2 = CHCl ; CH2 = CH CH = CH2
Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monome của nhiều loại monome khác nhau tạo polime.
Ví dụ:
S
S
S
S
S
S
n CH2 = CH CH = CH2 + n op,xtt [ CH2 CH = CH CH2 CH CH2]n
Butadien 1, 3 Styren Cao su buna - S
CH = CH2
15
2. Phản ứng trùng ngưng: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng phân tử H2O được gọi là phản ứng trùng ngưng.
Ví dụ: n H2N CH2 COOH
o 2t
n
HN CH C
||
O
+ n H2O.
Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên:
H2N CH2 COOH ; H2N (CH2)6 NH2
HOOC (CH2)4 COOH ; NH2 (CH2)5 COOH ; ...
Ví dụ: n H2N CH2 COOH
ot ,p
2xt n
NH CH CO + n H2O.
n HO-CH2-CH2-OH pxt
ot ,, n22 OCHCH + n H2O
Phản ứng đồng trùng ngưng là phản ứng kết hợp nhiều monome của 2 loại monome khác nhau tạo ra polime và
giải phóng H2O.
Ví dụ: n HOOC (CH2)4 COOH + n H2N (CH2)6 NH2
2 4 2 6 nCO (CH ) CO NH (CH ) NH + 2n H2O
nilon 6,6
3. Phản ứng thế là phản ứng trong đó có một nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) này được thay thế bởi một
nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) khác mà cấu tạo của mạch cacbon không thay đổi.
Ví dụ: CH4 + Cl2
as CH3Cl + HCl
C6H6 + HONO2 2 4
H SO ® C6H5NO2 + H2O
C2H5OH + Na C2H5ONa +
1
2
H2
4. Phản ứng hợp nước (hiđrat hóa) là phản ứng cộng nước vào hợp chất có liên kết (C = C) tạo ra một sản phẩm.
Ví dụ: CH2 = CH2 + H2O 2 4
H SO l C2H5OH
5. Phản ứng este hóa là phản ứng kết hợp giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ và rượu. Trong phản ứng này, axit góp
nhóm OH, rượu góp H linh động để tách ra phân tử H2O. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ: CH3COOH + H OC2H5 2 4
H SO ® CH3COOC2H5 + H2O.
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.
6. Phản ứng thủy phân là phản ứng dùng nước để phân tích một chất thành nhiều chất khác trong môi trường axit
hoặc bazơ. Phản ứng này xảy ra chậm và là phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ: CH3COOC2H5 + H2O 2 4
H SO l CH3COOH + C2H5OH.
Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: dẫn xuất halogen, este, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo
(lipit), protit.
Ví dụ: C2H5Cl + H2O
OH C2H5OH + HCl
CH3COOC2H5 + H2O
H CH3COOH + C2H5OH
C12H22O11 + H2O
H C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ fructozơ
C12H22O11 + H2O
H 2C6H12O6
Mantozơ Glucozơ
(C6H10O5) + n H2O
H n C6H12O6
Tinh bột hoặc xenlucozơ Glucozơ
16
2 1
2
2 3
CH COOR
|
CH COOR
|
CH COOR
+ 3 H2O
H
2
2
CH OH
|
CH OH
|
CH OH
+
2
2
CH COOH
|
CH COOH
|
CH COOH
Lipit
[ NH (CH2)5 CO ]n + n H2O n NH2 (CH2)5 COOH
Protit
7. Qui tắc thế vòng nhân benzen:
Khi vòng nhân benzen có sẵn nhóm thế ankyl hoặc OH, NH2, Cl, Br (nhóm thế đẩy e) phản ứng thế xảy
ra dễ hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho, para.
Khi vòng nhân benzen có sẵn nhóm thế SO3H, NO2, CHO, COOH (nhóm thế hút e) phản ứng thế xảy ra
khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí meta.
Ví dụ: * benzen o – bromonitrobenzen
* benzen m - bromonitrobenzen
8. Điều chế các hợp chất hữu cơ
a) Nguyên liệu:
- Than đá (C), đá vôi (CaO).
- Tinh bột, xenlulozơ, vỏ bào, mùn cưa (C6H10O5)n.
- Dầu mỏ (C4H10).
- Khí thiên nhiên (CH4).
b) Các hợp chất hữu cơ cần điều chế
- Nhựa: PE, PVC, PP, PS, PVA, phenol fomanđehit.
- Cao su buna, cao su isopren.
- Este : Polimetyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ plexiglat)
3
2
3 n
CH
|
CH CH
|
COOCH
.
- Polimetyl acrylat 2
3 n
CH CH
|
COOCH
.
- Glixerin.
- Axit: axit axetic, axit acrylic, axit metacrylic.
+ Br2 oFet + HBr
Br
+ HO NO2 2 4oH SOt + H2O
Br Br
NO2
+ HO NO2 2 4oH SO ®t + H2O
NO2
+ Br2 oFet + HBr
NO2 NO2
Br
17
- Phenol (axit phenic), anilin, axit picric, TNT, 666, (o) bromnitrobenzen, (m) bromnitrobenzen.
- Tơ: tơ nilon 6,6, tơ capron, tơ enang, tơ axetat.
File đính kèm:
- On tap kien thuc can ban Hoa 12.pdf