1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật
a) Khái niệm :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội
ở mọi nơi, mọi lúc.
b) Biểu hiện:
- Các biểu hiện tôn trọng kỉ luật là sự tự giác, chấp hành phân công.
2. Ý nghĩa:
- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp XH tiến bộ.
- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp, thực hiện tốt luật ATGT
3. Cách rèn luyện:
- Tôn trọng kỷ luật: Là các quy định, nội quy do GĐ, tập thể, XH đề ra phải tự giác thực hiện.
- Nếu vi phạm thì bị nhắc nhở, phê bình.
- Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra bắt buộc phải thực hiện.
- Nếu vi phạm thì bị xử phạt.
* Nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật?.
- Gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỷ cương
- Gia đình, nhà trường, xã hội .ổn định và phát triển
- Tính kỷ luật mang lại quyền lợi cho con người.
7 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on ®êng nghiÖn hót.
..................................................................................................................................................
Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Định nghĩa:
- Công dân là người dân của một nước.
2.Căn cứ để xác định công dân của một nước:
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công dân nước đó.
* Thế nào là công dân nước CHXH CNVN ?
- Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.
- Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tịch VN.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN.
3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân:
- CD Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của CD theo quy định của PL.
4. Bổn phận của trẻ em:
- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.
- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày một phồn thịnh hơn
Hỏi : Hiện nay, ở nước ta ngoài CD Việt Nam ra còn có những ai?.( CD nước ngoài và người không có QT)?
* Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:
- Mọi người sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN.
- Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch:
+ Phải từ 18t trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại VN, tự nguyện tuân theo pháp luật VN
+Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc VN
+ Là vợ, chồng, con, bố ,mẹ(kể cả bố mẹ nuôi, con nuôi) của công dân VN
- Đối với trẻ em
+ Trẻ em có cha mẹ là người VN.
+Trẻ em sinh ra tại VN và xin cư trú tại VN.
+Trẻ em có cha (mẹ) là người VN.
+Trẻ em nhìn thấy trên lãnh thổ VN nhưng không biết cha mẹ là ai.
HỎI : Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có được coi là CD Việt Nam không? Vì sao?.
- Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, không được coi là CD Việt Nam
HỎI : Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, có được coi là CD Việt Nam không?
- Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN thì được coi là CD Việt Nam
............................................................................................................................................
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
1, Những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm bảo ATGT khi đi đường
+ Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
+ Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
+ Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường.
+ Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
2.Các loại tín hiệu giao thông:
a/ Đèn tín hiệu giao thông:
+ Đèn đỏ Cấm đi
+ Đèn vàng Đi chậm lại
+ Đèn xanh Được đi
b/ Biển báo hiệu đường bộ:
Gồm 5 nhóm:
- BiÕn b¸o cÇm: h×nh trßn, cã viÒn ®á, nÒn tr¾ng h×nh vÏ mµu ®en thÓ hiÖn điÒu nguy
hiÓm, cÇn ®Ò phßng.
- BiÓn b¸o nguy hiÓm: h×nh tam gi¸c ®Òu, cã viÒn ®á, nÒn mµu vµng h×nh vÏ mµu ®en
thÓ hiÖn diÒu nguy hiÓm cÇn ®Ò phßng.
- BiÓn hiÖu lÖnh: h×nh trßn, nÒn mµu xanh lam, h×nh vÏ mµu tr¾ng nh»m b¸o ®iÒu
ph¶i thi hµnh
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) nền xanh lam- Báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác.
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Vạch kẻ đường.
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...
3.quy định về đi đường đối với người đi bộ, đi xe đạp, đường sắt
+ Ngêi ®i bé:
Ngêi ®i bé ph¶i ®i trªn hÌ phè, lÒ ®êng. Trêng hîp kh«ng cã hÌ phè , lÒ ®êng
th× ngêi ®i bé ph¶i ®i s¸t mÐp ®êng
N¬i cã ®Ìn tÝn hiÖu, v¹ch kÎ ®êng dµnh cho ngêi ®i bé qua ®êng th× ngêi
®i bé ph¶i tu©n thñ ®óng.
+ Ngêi ®i xe ®¹p:
* Không:
Ngêi ®i xe ®¹p kh«ng ®îc dµn hµng ngang,
Không l¹ng l¸ch ®¸nh vâng;
kh«ng ®i vµo phÇn ®êng dµnh cho ngêi ®i bé hoÆc c¸c ph¬ng tiÖn kh¸c;
Kh«ng sö dông xe ®Ó kÐo, ®Èy xe kh¸c;
kh«ng mang v¸c vµ chë vËt cång kÒnh;
kh«ng bu«ng c¶ hai tay vµ ®i xe b»ng mét b¸nh.
TrÎ em díi 12 tuæi kh«ng ®îc ®i xe ®¹p ngêi lín.
Phải:
+ Đi đúng phần đường, đúng chiều.
+ Đi bên phải.
+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Quy ®Þnh vÒ an toµn ®êng s¾t:
Kh«ng ch¨n th¶ tr©u bß, gia sóc hoÆc ch¬i ®ïa trªn ®êng s¾t.
Kh«ng thß ®Çu, ch©n tay ra ngoµi khi tµu ®ang ch¹y.
Kh«ng nÐm ®Êt ®¸ vµ c¸c vËt g©y nguy hiÓm lªn tµu vµ tõ trªn tµu xuèng.
4. Trách nhiệm của HS:
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các quy định về an toàn giao thông.
- Học và thực hiện đúng theo những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền những quy định của Luật GT
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là các em nhỏ.
- Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
1. Ý nghĩa của việc học tập.
- Đối với bản thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc
-Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh.
2. Những quy định của pháp luật về học tập:
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.
a)Quyền:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học.
- Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
- Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học;
- Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
3. trách nhiệm của nhà nước:
- Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập:
+ Mở mang hệ thống trường lớp.
+ Miễn học phí cho học sinh tiểu học.
+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.
- Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
1. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm:
- Là quyÒn c¬ b¶n cña c«ng d©n.
- QuyÒn ®ã g¾n liÒn víi mçi ngêi vµ lµ quyÒn quan träng nhÊt, ®¸ng quý nhÊt
cña mçi con ngêi.
2 . Những quy định của pháp luật nước ta.
a)Về thân thể
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.
- Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
b)Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
3. Ý nghĩa
- Đây là một quyền cơ bản của công dân
-Quyền đó gắn liền với mỗi con người.
-Là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.
- Nh÷ng quy ®Þnh trªn cho thÊy nhµ níc ta thùc sù coi träng con ngêi.
- Trong ®êi s«ng chóng ta ph¶i biÕt t«n tträng th©n thÓ, tÝnh m¹ng, danh dù, nh©n phÈm cña ngêi kh¸c ®ång thêi ph¶i b¶o vÖ quyÒn cña m×nh;
- Phª ph¸n, tè c¸o nh÷ng viÖc lµm tr¸i víi quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn nµy
4.Trách nhiệm của công dân học sinh:
1- Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác.
- Biết tự bảo vệ quyền của mình.
-Không ai được đánh người.
Không ai được làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự và uy tính của người khác.
Nghiêm cấm mọi hành vi truy bức, nhục hình, tra tấn người.
Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật phải kịp thời cứu giúp.
HỎI : Những ai thì có quyền bắt giữ giam người ?
(TAND, VKSND, Trưởng công an Huyện trở lên, Chủ tịch UBND xã...)
.
BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.
HỎI : Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
TRẢ LỜI
1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
HỎI :* Chỉ được khám chỗ ở khi:
- Cần bắt người can tội đang lẫn trốn.
- Cần thu thập tang vật, chứng cứ liên quan đến hành vi phạm tội.
HỎI :: Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?. Những ai có quyền khám chỗ ở?.
* Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau:
+ Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó cơ quan điều tra cấp tỉnh..)
+ Người thi hành lệnh phải đi cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng.
+ Lập biên bản.
2. Trách nhiệm của CD và học sinh:
- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của pháp luật.
...................................................................................................................................................
BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN
VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.
1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của CD:
Điều 73, hiến pháp 1992 quy định:
- Thư tín, điện thoại, điện tín của Cd được bảo đảm an toàn và bí mật, có nghĩa là:
- Không được chiếm đoạt.
- Không được tự ý mở thư tín, điện tín.
- Không được nghe trộm điện thoại của người khác.
à Việc bóc, mở, kiểm soát thư tín điện tín của Cd phải do người có thẩm quyền tiến hành
theo qui định của PL.
2. Trách nhiệm của HS:
File đính kèm:
- ON TAP HKII GDCD 6.doc