Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông

I. ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1. Căn cứ pháp lí đối với việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

- Căn cứ về nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của quốc hội khóa X

- Chiến lược pháp triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 của nhà nước

- Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị 14/2001/CT – TTg về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

- Chương trình không còn phù hợp với giai đoạn mới.

- Do nhu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốcđộ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực học, tự nghiên cứu - Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học -Dạy học chú trọng đến việc đa nộ dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá 7.2 Yêu cầu đối với HS - Tích cự suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức - Tích cực sử dụng thiết bị dạy đồ dung học tập - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân - Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm 7.3. Yêu cầu đối với GV - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức - Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả linh hoạt 8. Một số PPDH tích cực - Dạy học vấn đáp, đàm thoại - Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề - Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ 9. Một số hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới - E- liearning - Dạy học theo dự án 10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp 10.1 Huy động tư duy: là hình thức học đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để giải quyết Bốn nguyên tắc của HĐTD: - Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng cảu các thành viên - Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày - Khuyến khích số lượng ý tưởng - Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng 10.2. Tham vấn bằng phiếu - Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bìa, sau đó ghim chúng lên bảng 10.3. Kĩ thuật phòng tranh - Tất cả các thành viên phác họa những suy nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dính lên bàn hay lên tường 10.4. Thông tin phản hồi - Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HS cùng nhận xét đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có thể ảnh hưởng tới qua trình học tập - Phản hôi bằng kĩ thuật “Tia chớp” là lấy thông tin phản hồi nhanh nhằm cải thiện tình trạng giao tiếpp 10.5. Kĩ thuật điều phối - Sử dụng khi điều khiển sự làm việc triển khai chương trình, SGK nói chung 11. Thiết bị dạy học góp phần đổi mới PPDH - Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học - Đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống và có chất lượng cao của TBDH - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành, thí nghiệm - Cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của trường - Cần tính tới việc thiết kế các TBDH mới bằng cách giáo viên tự làm - Hỗ trợ giáo viên biết sử dụng PTDH hiệu quả, đặc biệt là PTDH mới 12. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới PTDH 12.1. Đổi mới PPDH theo quan niệm CNTT và truyền thông - Dạy và học theo quan điểm công nghệ thông tin như: phim chiếu, phần mềm hỗ trợ dạy học, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính, sử dụng Internet để DH - Công nghệ thông tin với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học 12.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT ở trường trung học - Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, GV và HS về việc ứng dụng CNTT trong quản lí giáo dục và DH - Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT cho trường TH - Bồ dưỡng GV các bộ môn về CNTT trong trường trung học nhằm mục đích tuyên truyền… - Nghiên cứu phần mềm dạy học 13. Thực hiện kế hoạch bài học theo PPDH tích cực 13.1. Xây dựng kế hoạch bài học a) Các bước xây dựng kế hoạch bài học - Xác định mục tiêu dạy học - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan - Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS - Lựa chon PPDH - Xây dựng kế hoạch dạy học b) Câu trúc của một kế hoạch bài học được thể hiện ở các nội dung sau: - Mục tiêu bài học: + Kiến thức + Kĩ năng + Thái độ 13.2. Một số hình thức trình bày kế hoạch bài học - Viết hệ thông các hoạt động theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống dưới - Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: HĐ của GV và học HS và một cột là Nội dung 13.3. Thực hiện kế hoạch bài học - Kiểm tra sự chuẩn bị - Tổ chức dạy và học bài mới - Luyện tập, củng cố - Đánh giá - Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà IV.ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 1. Quan điểm về đánh giá - Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh quá trình dạy học và học, là động lực để đổi mới PPDH, góp phần để đổi mới PPDH, góp phần cải thiện, nâng coa chất lượng đào tạo con người theo ạuc tiêu giáo dục - Đổi mới PPDH là điều kiện quan trong nhất để đổi mới đánh giá kết quả dạy học - Đánh giá là một quá trình, theo một quá trình, đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục 2. Khắc phục những hạn chế khi đánh giá kết quả 2.1. Một số hạn chế khi kiểm tra đánh giá - Bài kiểm tra, bài thi chỉ đo được những kiến thức HS nhớ trong SGK - Bài kiểm tra, bài thi chưa thể hiện được tất cả những kiến thức mà cac em đã được học trong trường - GV chưa phản hồi cụ thể, chính xác với HS vì sao các em không học tốt và bằng cách nào các em nâng coa kết quả học tập - HS không phải lo lắng về những kết quả học tập quan trong khác vì kết quả này không được kiểm tra - GV chấm điểm không thống nhất và các GV khác chấm điểm khác nhau 2.2. Khắc phục những khó khăn có thể có của hình thức trắc nghiệm khách quan - Hình thức trắc nghiệm khách quan có thể có lợi thế với số HS - Khó quan tâm được nhiều đến môi trường học tập của học sinh - HS khó thể hiện được tính thống nhất trong quá trình học - Khó đánh giá được hết các năng lực học tập, các kĩ năng mà chỉ đánh giá được các mảng kiến thức 3. Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả 3.1. Kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiên, nâng cao chất lượng đào tạo con người 3.2. Yêu cầu đánh giá kết quả giáo dục 3.3 Hình thức đánh giá 3.4 Phương pháp đánh giá 3.5 Phương tiện đánh giá 3.6 Các tiêu chí của đánh giá - Đánh giá toàn diện - Đảm bảo độ tin cậy - Đảm bảo yêu cầu phân hóa - Đảm bảo tính khả thi 3.7 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá HS - Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra - Xác định mục tiêu dạy học - Thiết lập ma trận hai chiều 4. Giớ thiệu các hình thức trắc nghiệm, các nguyên tắc ra đề thi trắc nghiệm, yêu cầu và mức độ 4.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm điền khuyết - Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi - Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 4.2. Các nguyên tắc, yêu cầu mức độ nhận thức khi ra đề kiểm tra và thi trắc nghiệm khách quan a) Về kiến thức có 6 mức độ nhận thức - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá b) Về kĩ năng Với 2 mức độ: làm được và thông thạo 4.3. Những điểm cần lưu ý khi làm bài kiểm tra, thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan - Cần lọc ra nhanh nhất những câu hỏi chỉ yêu cầu ở mức độ nhận biết để sử dụng thời gian làm loại câu này ít thời gian nhất - Đối với những câu hỏi yêu cầu mức độ nhận thức cao hơn nhận biết, nếu chưa nhìn ra phương án đúng thì nên loại các phương án nhiễu dễ nhận được nhất. V. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN 1.Bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục, GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1.1 Mục đích bồi dưỡng - Nâng cao trình độ về chính trị, chuyên môn và quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục - Nắm vững mục tiêu đổi mới chương trình, SGK - Tăng cường kiến thức, hiểu và nắm vững được nhưngx điểm mới trong chương trình, SGK - Tăng cường năng lực sư phạm, nắm vững yêu cầu đổi mới phương pháp - Củng cố kế quả bồi dưỡng của các giai đoạn, các chu kì BDTX trước và tinh thần tự học, tự bồi dưỡng của GV 1.2. Phương châm bồi dưỡng - Kết hợp bồi dưỡng trong hè với tự bồi dưỡng trong năm học - Kết hợp bồi dưỡng nội dung với bồi dưỡng về PPDH và sử dụng TBDH - Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng - Phương pháp bồi dưỡng tại các lớp bồi dưỡng tập trung 1.3. Loại hình, hình thức và phương thức bồi dưỡng a) Loại hình bồi dưỡng - Bồi dưỡng chương trình và SGK mới - Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ III b) Hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng thông quan các lớp tập huấn - Bồi dưỡng thông quan sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn - Bồi dưỡng thông qua tự học của cán bộ quản lí giáo dục và GV 1.4 Chương trình, nội dung bồi dưỡng - Đối với cán bộ quản lí - Đối với cán bộ giáo viên 1.5. Phương pháp bồi dưỡng - Phương pháp bồi dưỡng giáo viên theo hướng tích cực và tương tác - Phương pháp bồi dưỡng phải phù hợp với nội dung đảm bảo yêu cầu nghiêm túc, hấp dẫn, hiệu quả - Cần đổi mới cách quả lí, chỉ đạo học tập bồi dưỡng theo hướng thiết thực - Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng 2. Bồi dưỡng thường xuyên 2.1 Chương trình, nội dung bồi dưỡng BDTX - Phần 1: Bồi dưỡng về lí luận giáo dục chung - Phần 2: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Phần 3: Bồi dưỡng từng nội dung phù hợp với từng địa phương 2.2. Yêu cần của chương trình BDTX - Bám sát mục tiêu, yêu cầu của đối tượng bồi dưỡng - Lấy đổi mới PPDH là trọng tâm của chương trình - Tăng cường tính thiết thực, hiệu quả nhằm tạo động lực cho GV học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp quản lí giáo dục tổ chức thực hiện - Thể hiện tính tích hợp giữa khoa học bộ môn với PPDH - Đáp ứng được các yêu cầu của chương trình học tập từ xa - Phù hợp với tiến độ, bước đi của việc triển khai chương trình, SGK mới 2.3. Phương pháp - GV được tạo điều kiện để tăng sự chuẩn bị - GV được tăng cường hoạt động - GV được trao đổi - GV được tăng cơ hội đánh giá - GV thu được nhiều sản phẩm qua quá trình bồi dưỡng - Tăng hấp dẫn, thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế 2.4. Hình thức học tập - Tự học có tài liệu và phương tiện hỗ trợ - Tự hốc có hỗ trợ của đồng nghiệp - Tự học qua hướng dẫn của giáo viên - Tự học kết hợp thảo luận trao đổi nhóm - Tự học kết hợp giải đáp thắc mắc

File đính kèm:

  • docNhung van de chung ve doi moi giao duc pho thong.doc