I. Tập đọc:
* Nếu có ai dự giờ đột xuất mà ta không kịp thời gian chuẩn bị : Dặn học sinh tìm hiểu nội dung các ý như sau:
- Đại ý bài văn luôn luôn có đề bài văn của mỗi bài.
Ví dụ: Địa ý bài “ Buổi sáng ở Hòn Gai”
Đại ý là: Cảnh nhộn nhịp tấp nấp của buổi sáng ở Hòn Gai.
- Ý của từng đoạn thường nằm trong câu đầu của mỗi đoạn.
Ví dụ: Ý đoạn 1 nằm trong câu hỏi 1
Ý đoạn 2 nằm trong câu hỏi 2
Thông thường là thế nên khi dạy chúng ta cần chú ý cho học sinh những vấn đề đó.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những kinh nghiệm trong giảng dạy khi dự giờ đột xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY
KHI DỰ GIỜ ĐỘT XUẤT
I. Tập đọc:
* Nếu có ai dự giờ đột xuất mà ta không kịp thời gian chuẩn bị : Dặn học sinh tìm hiểu nội dung các ý như sau:
- Đại ý bài văn luôn luôn có đề bài văn của mỗi bài.
Ví dụ: Địa ý bài “ Buổi sáng ở Hòn Gai”
Đại ý là: Cảnh nhộn nhịp tấp nấp của buổi sáng ở Hòn Gai.
- Ý của từng đoạn thường nằm trong câu đầu của mỗi đoạn.
Ví dụ: Ý đoạn 1 nằm trong câu hỏi 1
Ý đoạn 2 nằm trong câu hỏi 2
Thông thường là thế nên khi dạy chúng ta cần chú ý cho học sinh những vấn đề đó.
II.Khoa học – Địa lí – Lịch sử – Đạo đức:
Chỉ giảng một nữa bài hoặc giảng ý trọng tâm của bài. Phần còn lại học sinh tự thảo luận nhóm.
Đối với lớp đông thì chia nhóm 4, ít thì chia nhóm 3.
Câu hỏi thảo luận tùy giáo viên đặt ra hoặc dựa vào câu hỏi sách giáo khoa. Dừa vào tiêu đề của câu hỏi mà đặt câu hỏi.
Môn đọa đức nếu có học sinh đọc khá cho học sinh đó đọc giáo viên khỏi kể.
Khi nhóm trưởng lên báo cáo nếu cho lớp sinh động giáo viên cần gợi ý cho học sinh khác nêu câu hỏi (tự học sinh tìm ra câu hỏi).
Nếu thấy bài khô khan, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “ Hái hoa dâng chủ” và trả lời câu hỏi (Dành cho các bộ môn).
Nếu làm bông hoa không kịp thì cho bốc thăm câu hỏi.
Ví dụ: Trò chơi “ Hái theo chủ đề bài dạy”
Bài: Gần gũi thầy cô: Hát bài: Bụi phấn, bông hồng tặng cô…
Bài: Bệnh răng miệng: Hát : Bàn chải xinh…
Bài: Năng lượng gió: Hát: Chị gió ơi, Làm mưa…
Giáo viên cần giảng giải thêm để mở rộng ý cho bài dạy sâu sắc.
III.Thể dục:
Dành 5 hoặc 10 phút hướng dẫn động tác. Hướng dẫn đội hình, làm mẫu tại lớp.
Minh họa đội hình trên bảng, sau đó ra sân sẽ dễ tập hơn.
Vì khi ra sân các em ưu nhìn trời, chim chóc, ít tập trung, không gian rộng, mình nói học sinh không tập trung rất phí thời gian.
IV.Âm nhạc:
Đa số học sinh không nắm được cách xướng âm. Khi ghi bài hát lên bảng tiếng nào hát cao giọng làm dấu mũi tên lên, ngân dài dấu mũi tên dài ra, dấu luyến làm dấu móc giữa hai tiếng, dấu gạch thẳng khi ngắt giọng.
V.Tập làm văn:
- Cần đọc nhiều bài văn mẫu nếu chúng ta không có khiếu văn chương để rút ra ý, từ, câu văn hay làm cơ sở gợi mỡ và hướng dẫn học sinh mỡ rộng từ, ý.
- Bất cứ một thể loại nào chúng ta phải buộc học sinh học thuộc dàn bài tổng quát từ đó suuy diễn ra làm bài riêng.
Ví dụ: Tả cây Bàng từ tổng quát đến chi tiết như thế nào thì tả cây phượng, cây hồng cũng như thế.
VI.Môn toán:
Khi học sinh làm bài xong, muốn cho các em tiến bộ. Giáo viên chấm bài xong phải và giảng lại bài toán mà học sinh làm sai quá một phần ba lớp.
File đính kèm:
- kinh nghiem chuan bi cho du gio dot xuat o tieu hoc.doc