1. Phát triển thể chất:
a. Phát triển vận động: Tiếp tục phát triển nhóm cơ: Hô hấp, vận động cơ bản, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
- Biết “ Bò trong đường hẹp, bước qua suối nhỏ”, “Tập với quả”.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ biết lấy nước uống, biết đi vệ sinh và bỏ rác đúng nơi quy định.
2. Phát triển nhận thức:
- Nhận biết, tìm hiểu, khám phá: Hoa quả trong ngày tết, hoạt động văn hóa truyền thống trong ngày tết.
- Ca hát cùng cô bài hát về mùa xuân.
- Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng.
- Nhận biết gọi tên quả chuối, quả bưởi và một số đặc điểm nổi bật của quả chuối, quả bưởi.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7355 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhánh 2: quả ngày tết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà tối hôm qua cô vừa mới nặn để tặng cho các con đấy, các con có thích không?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem vật mẫu
- Đây là quả cam
Quả cam có màu gì đây các con?
- Các con hãy nói thật to cho cô từ “quả cam” nào
- Cô còn nặn thêm một cái lá rất xinh để quả cam thêm đẹp hơn đấy
Lá có gì vậy các con?
- Còn đây là quả bưởi, quả bưởi có màu gì nhỉ?
À đúng rồi, quả bưởi cô nặn to hơn quả cam và có màu xanh đấy.
- Cô còn nặn thêm quả chuối, quả khế, quả hồng để cho đĩa quả của cô thêm đẹp hơn đấy.
- Các con có muốn nặn được quả bưởi và quả cam đẹp như của cô không?
* Hoạt động 3: Cô làm mẫu:
- Trước tiên để nặn những quả đẹp như của cô các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé
- Cô làm mẫu cho trẻ xem vừa làm vừa giải thích
Để nặn được quả thì cô lấy thỏi đất có màu gì đây? Cô phải làm mềm đất nặn ra, cô dùng các đầu ngón tay bóp cho đất mềm, cô véo đất thành từng phần nhỏ sau đó cô để thỏi đất xuống bảng, tay trái cô giữ bảng, cô đặt lòng bàn tay phải lên trên thỏi đất và xoay tròn thế là cô đã nặn được quả gì đây? Tiếp đến cô lấy một ít đất màu xanh làm mềm đất và cô lại lăn dọc, ấn dẹt rồi cô dính vào đầu của quả. Như vậy là cô đã có một quả cam màu vàng rất đẹp rồi.
- Cô nặn quả chuối, vừa nặn cô vừa nói cách nặn.
- Cô cho trẻ làm các động tác bóp đất, véo đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt mô phỏng trên không.
* Hoạt động 4: Trẻ thực hịên và trưng bày sản phẩm.
- Cô phát bảng và đất cho trẻ về chỗ nặn
- Trong quá trình trẻ làm cô đến trò chuyện và hướng dẫn thêm cho trẻ, chú ý trẻ yếu.
Con đang nặn quả gì?
Quả có màu gì?
Lá màu gì?
- Cô cho trẻ trưng bày và cùng trẻ nhận xét sản phẩm:
+ Các con thấy quả của bạn nào đẹp nhất?
+ Vì sao con thích những quả của bạn?
- Cô hỏi 2- 3 trẻ cách nặn các loại quả tròn, quả dài, lá.
- Cô giáo nhận xét chung và khen ngợi trẻ.
*Hoạt động 5: Kết thúc
- Giáo dục trẻ thích ăn nhiều các loại quả cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cô và trẻ hát bài “Quả” rồi chuyển hoạt động.
Bên cô bên cô
Có ạ
Trẻ trả lời
Trẻ nói
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Có ạ
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe và quan sát
Trẻ thực hiện
Trẻ về chỗ ngồi và nặn
Trẻ trả lời
Trẻ trưng bày sp
Trẻ trả lời cô.
Trẻ hát cùng cô.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát quả cam.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, màu sắc và đặc điểm nổi bật của quả cam và biết quả cam được dùng bày mâm ngũ quả trong ngày Tết..
- Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ ăn nhiều quả chín giúp cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào.
2. Chuẩn bị:
- Giỏ quả có: quả cam và các loại quả khác gần gũi với trẻ..
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát quả cam.
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát quả cam thật kỹ và đàm thoại với trẻ.
+ Đây là quả gì? Màu gì? Quả cam có dạng gì?
+ Cô bóc quả cam cho trẻ khám phá.
+ Quả cam có gì? (Vỏ, múi, tép, hạt)
+ Khi ăn cam thấy có vị gì? (Vị chua chua ngọt ngọt). Khi ăn cam ta phải làm gì? (Bóc vỏ, bỏ hạt)
+ Cô giáo dục trẻ nên ăn nhiều hoa quả cung cấp vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào.
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của quả cam: Quả cam có dạng tròn, vỏ nhẵn khi chín có màu vàng, có mùi thơm, vị chua chua ngọt ngọt. Quả cam dùng bày mâm ngũ quả trong ngày Tết. Để có được những quả ngon thì chúng mình phải tưới nước để cho cây mau lớn và ra quả cho chúng mình ăn nhé.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Ôn xâu vòng.
- Cô tặng rổ đồ chơi cho trẻ và cho trẻ thực hiện.
- Cô gần gũi, gợi ý, hướng dẫn trẻ xâu
- Cô quan sát trẻ làm: Cô đến gần một số trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ:
+ Con đang làm gì vậy?
+ Đây là hạt có màu gì?
+ Con xâu để tặng ai?
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Khi trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc dây lại.
2. Trò chơi kÕt b¹n
- C« tËp trung trÎ
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
- C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i .
- C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn
- C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn dư¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i chưa tèt, chưa chó ý.
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 6 ngày 10 tháng 01 năm 2014.
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Văn học
Truyện “Cây táo”.
NDKH: Âm nhạc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện.
- Rèn khả năng nghe, hiểu truyện và nói đúng, rõ ràng đồng thời trả lời câu hỏi của cô.
- GD trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây, quả và có ý thức chăm sóc cây, biết được mùa xuân là tết trồng cây.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện “Cây táo”
- Ti vi, đầu đĩa và đĩa hoạt hình truyện “Cây táo”.
- Câu hỏi đàm thoại:
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Thỏ mẹ gọi thỏ con
Các con yêu quý, cứ mỗi khi mùa xuân đến là hoa đào nở và tết về, khi mùa xuân đến là mọi người ai cũng muốn trồng thêm một cây gì đó. Hôm nay thỏ mẹ cho các chú thỏ con đi tham dự tết trồng cây, các chú thỏ có đồng ý không?
- Mẹ con nhà thỏ tham gia vào tết trồng cây với trò chơi “Gieo hạt”
- Các chú thỏ con yêu quý, các con vừa chơi rất giỏi và có rất nhiều người tham gia vào tết trồng cây. Hôm nay, dưới góc nhìn của các cô chú nhiếp ảnh ghi lại các con lại đây xem hình ảnh của ai được ghi lại nào?
- Xem tranh truyện ai đang trồng cây đây?
* Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe truyện “Cây táo”.
- Cô kể lần 1. Cô hỏi trẻ tên truyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ rồi hỏi trẻ:
+ Mẹ kể chuyện gì?
+ Trong truyện có ai?
+ Ông trồng cây táo xuống đâu?
- Cô kể trích dẫn và đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu nội dung truyện:
+ Mẹ kể chuyện gì?
+ Trong chuyện có những ai?
+ Ai trồng cây táo xuống đất?
+ Ai tưới cho cây?
+ Gà trống đi qua làm gì?
+ Cây được quan tâm đã lớn như thế nào?
+ Bươm bướm đi qua làm gì?
+ Ông, bé, gà trống, bươm bướm cùng gọi cây như thế nào?
+ Cây đã thay đổi thế nào?
+ Ai đưa giỏ ra?
- Khi mùa xuân đến, từ hạt mầm, cây non chúng ta trồng xuống đất và chăm sóc, bắt sâu, tưới nước. Cây đã lớn dần lên rồi ra hoa, kết quả và chúng ta được thưởng thức những quả chín ngon lành. Con có thích ăn quả táo không? Khi ăn các con nhớ bỏ hạt vào thùng rác nhé!
- Các con ngoan lắm, chúng ta cùng giúp ông trồng cây nào
- Trẻ làm động tác cuốc đất, trồng cây, tưới cây, hái quả
Cô khen và động viên trẻ.
- Cô kể lần 4 kết hợp rối dẹt. Cô hỏi trẻ tên truyện.
- Các con yêu quý, hình ảnh ông trồng cây đã được chuyển thể thành phim hoạt hình, nào chúng ta cùng xem phim
- Kể chuyện lần 5: Qua xem phim hoạt hình.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô và trẻ múa hát bài “Cùng múa hát mừng xuân”
Có ạ
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Ông trồng cây.
Trẻ nghe cô kể chuyện
Truyện “Cây táo”.
Có ông, bé, gà trống, ông mặt trời, bươm bướm.
Ông trồng cây táo xuống đất.
Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời cô.
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe và quan sát.
Trẻ xem phim hoạt hình
Trẻ múa hát cùng cô.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát quả bưởi.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, màu sắc và đặc điểm nổi bật của quả bưởi và biết quả bưởi được dùng bày mâm ngũ quả trong ngày Tết..
- Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ ăn nhiều quả chín giúp cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào.
2. Chuẩn bị:
- Giỏ quả có: quả bưởi và các loại quả khác gần gũi với trẻ..
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát quả bưởi.
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát quả bưởi thật kỹ và đàm thoại với trẻ.
+ Đây là quả gì? Màu gì? Quả bưởi có dạng gì?
+ Cô bổ quả bưởi cho trẻ khám phá.
+ Quả bưởi có gì? (Vỏ, múi, tép, hạt)
+ Khi ăn bưởi thấy có vị gì? (Vị chua chua ngọt ngọt). Khi ăn bưởi ta phải làm gì? (Bóc vỏ, bỏ hạt)
+ Cô giáo dục trẻ nên ăn nhiều hoa quả cung cấp vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào.
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của quả bưởi: Quả bưởi to, có dạng tròn, vỏ nhẵn khi chín có màu vàng, có mùi thơm, vị chua chua ngọt ngọt. Quả bưởi dùng bày mâm ngũ quả trong ngày Tết. Để có được những quả ngon thì chúng mình phải tưới nước để cho cây mau lớn và ra quả cho chúng mình ăn nhé.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Trò chơi mới: Bày quả.
- Cô và trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” sau đó trò chuyện về Tết Nguyên Đán.
- Bạn búp bê gõ cửa vào lớp chào các bạn nhỏ và nói: Tôi mang tặng các bạn một món quà, đố các bạn đoán xem trong rổ quà là gì? Sau đó, cô giúp búp bê bỏ khăn đậy rổ quà ra và lần lượt cho từng trẻ lấy quả ra sờ, gọi tên, màu sắc, phân biệt to- nhỏ.
- Cô cho trẻ chơi:
+ Cô yêu cầu trẻ nhặt những quả màu đỏ bỏ vào rổ màu đỏ, nhặt những quả màu vàng bỏ vào rổ màu vàng, nhặt những quả màu xanh bỏ vào rổ màu xanh.
+ Cô yêu cầu trẻ nhặt quả to bỏ vào rổ to, quả nhỏ bỏ vào rổ nhỏ.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi.
- Cô khuyến khích trẻ chơi, động viên, tuyên dương trẻ.
2. Vui chung cuối tuần.
Cô và trẻ biểu diễn những bài hát, bài thơ, đồng dao…trong chủ đề.
3. B×nh bÇu bÐ ngoan cuèi tuÇn
- C« tËp trung trÎ, cho trÎ ngåi ®«i h×nh ch÷ u.
- C« nªu tiªu chÝ b×nh bÐ ngoan: ¨n hÕt xuÊt, ®i häc ®Òu, kh«ng khãc nhÌ.
- C« gäi tõng nhãm cho trÎ nhËn xÐt, c« gîi ý.
- Ph¸t bÐ ngoan cho trÎ.
- Cho trẻ h¸t bµi “®i häc vÒ”
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
File đính kèm:
- Tết- 2- Nhung.doc