Nguyễn Thị Nguyệt - Trường TH số 2 Phong Hả

I, Mục tiêu:

1, Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyễn Thị Nguyệt - Trường TH số 2 Phong Hả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu TN còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? - GV nhận xét câu trả lời của hs. C. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học, y/c hs sơ đồ hoá kiến thức đá học Trồng cây CN lâu năm cà phê, hồ tiêu trên đất Ba dan Chăn nuôi gia súc trâu, bò trên đồng cỏ Hoạt động SX của người dân TN - 3 HS trả lời câu hỏi. - HS lên bảng , vừa chỉ vừa trình bầy. - Những cây trồng chủ yếu ở TN là: cao su, cà phê, hồ tiêu, chè.. - Lý do : Đó là những cây CN lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ Ba dan, tơi xốp phì nhiêu. - HS cả lớp theo dõi bổ xung.. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp trình bầy ý kiến. - HS trả lời à lên bảng chỉ bản đồ vị trí của Buôn Ma Thuật. - Cây CN có giá trị KT rất cao thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá sang các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài. - HS cả lớp nhận xét bổ xung. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm trình bầy. - Vài hs lên bảng chỉ. - Tây Nguyên còn nuôi voi để chuyên chở và phục vụ khách du lịch. - 1-2 hs lên bảng nhìn sơ đồ trình bầy những nét chính về HĐ SX của người dân ở Tây Nguyên. Khoa học: Tiết 14 ăn uống khi bị bệnh I.Mục tiêu - Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và khi bị một số bệnh tiêu chảy - Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm - Có ý thức chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh II.Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ ở sgk trang 34 ; 35 III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ - Dấu hiệu của cơ thể ki bị bệnh? - Khi bị bệnh cần phải làm gì? B.Bài mới - Giới thiệu bài 1.HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường *Tiến hành: - Hs quan sát hình minh hoạ trang 34 ; 35 thảo luận và trả lời câu hỏi +Khi bị bệnh thông thường người ta thường cho người bệnh ăn những gì? +Đối với người bệnh nặng người ta cho ăn đặc hay ăn loãng? Vì sao? +Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít ta làm ntn? +Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? +Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy; đặc biệt là trẻ em? - Gv gọi hs nêu trước lớp - 2 hs đọc mục " Bạn cần biết" sgk +GV kết luận: sgv 2.HĐ2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy MT: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy - Hs biết cách pha dung dịch ô rê dôn và chuẩn bị nước cháo muối *Tiến hành: - Hs nhận đồ dùng gv chuẩn bị sẵn - Gv HD hs quan sát hình min hoạ ở sgk, sau đó thực hành pha dung dịch ô rê dôn và nấu cháo muối - Gv kiểm tra, nhận xét 3.HĐ3: Trò chơi" Em tập làm bác sĩ" MT:Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống *Tiến hành: - Gv tổ chức cho hs thi đóng vai: Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm - Hs thảo luận tìm ra cách giải quyết, tập đóng vai trong nhóm - Hs các nhóm trình diễn trước lớp - Gv nhận xét, đánh giá 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hành bài học vào thực tế. - 2 hs nêu - Hs theo dõi - Nhóm 4 hs quan sát tranh thảo luận, nêu: - Ăn thức ăn nhẹ, dễ tiêu - Ăn cháo loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá - Uống thêm sữa hoặc nấu thức ăn mềm - Hs nêu - Cho uống dung dịch ô rê dôn và nước cháo muối - Đại diện nhóm nêu - Hs đọc thầm - Hs thực hành pha dung dịch ô rê dôn và nấu cháo theo nhóm N1: pha dung dịch ô rê dôn N2:nấu cháo muối - Hs thảo luận, phân vai tập đóng trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Âm nhạc: Tiết 8 Học bài hát" trên ngựa ta phi nhanh" I.Mục tiêu - Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca - Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tình cảm của bài hát - Qua bài hát giáo dục hs tình yêu quê hương, đất nước II.Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ que dùng: Thanh, phách, mõ trống III.Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu - Gv giới thiệu bài 2.Phần hoạt động a.HĐ1: Dạy hát - Gv mở băng cho hs nghe toàn bộ bài hát 2 lần - HD hs đọc lời ca Lần 1: đọc chính tả lời ca Lần 2: đọc lời ca theo tiết tấu - Gv dạy hát từng câu đến hết bài b.HĐ 2:Luyện tập - Luyện tập hát theo tổ, nhóm - Luyện tập hát cá nhân c.HĐ3: HD hát gõ đệm - Gv gõ đệm mẫu - Tổ chức cho hs gõ đệm theo phách và theo tiết tấu 3.Phần kết thúc - Tổ chức cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ một số động tác của bài hát - Nhận xét tiết học - Hs theo dõi - Hs hát thầm theo - Hs đọc lời ca - Hs hát từng câu theo gv - Hs hát ôn cả lớp - cá nhân - nhóm - Hs theo dõi - Hs tập gõ đệm theo gv - Cả lớp hát múa 1 lượt. Tập làm văn: Tiết 16 Luyện tập phát triển câu chuyện ( tiếp ) I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II.Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập như ở sgv III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi hs kể câu chuyện về việc trong mơ em được cho 3 điều ước và thực hiện ntn - Nhận xét, cho điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - Gv gọi 1 hs giỏi làm mẫu: Chuyển thể lời thoại của Tin Tin và em bé thứ nhất trong vở kịch" ở vương quốc TL" - Gv nhận xét, dán phiếu ghi 1 mẩu chuyển thể Văn bản kịch Tin tin:Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. - Tổ chức cho hs tập kể theo nhóm: Qs tranh minh hoạ, suy nghĩ và tập kể - Gọi hs thi kể chuyện theo trình tự không gian - Gv nhận xét Bài 2: - Gv HD hs nắm vững yêu cầu bài - Hs tập kể câu chuyện theo trình tự không gian trong nhóm 2 - 2 -> 3 hs thi kể - Gv cùng lớp nhận xét Bài 3: Gv dán phiếu ghi bảng 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 theo trình tự thời gian, không gian - Gọi hs đọc và nhận xét - Gv chốt lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:LT phát triển câu chuyện (Tiếp) - 2 hs kể - 2 hs đọc đề bài - 1 hs kể mẫu theo yêu cầu bài - Hs theo dõi, đọc thầm Chuyển thành lời kể ( sgv) - Nhóm 3 hs tập kể chuyện - 2 -> 3 hs thi kể - 1 hs đọc đề bài - Nhóm 2 hs tập kể chuyện - Hs thi kể trước lớp - 2 hs đọc 2 đoạn mở bài theo 2 cách - Hs nêu ý kiến của mình về hai cách mở bài Toán:Tiết 40 Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc II.Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước thẳng III.Các hoạt động dạy học A.Bài cũ - Gọi hs chữa bài 3 trang 48 tiết trước - Nhận xét, cho điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho hs thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. A B C D - Gv kéo dài hai cạch BD và CD thành 2 đường thẳng, tô màu vào đường thẳng đã kéo dài - Gv giới thiệu: Hai đường thẳng BD và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau - Nhận xét về 4 góc do hai đường thẳng BD và CD tạo thành? - Hs kiểm tra góc bằng ê ke - Gv vẽ: M 0 N - Hs nhận xét: đường thẳng M vuông góc với đường thẳng N - Hs tìm hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc 3.Thực hành MT: Hs biết dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc, nhận biết 2 ĐT vuông góc và kiểm tra góc vuông. Bài 1: - Hs quan sát tranh ở sgk, nêu tên hai đường thẳng vuông góc với nhau a. Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau b. Hai đường thẳng MP và MQ vuông góc với nhau - Gv chữa bài Bài 2 - Hs nêu quan sát hình vẽ, nêu: A D B C BC và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau CD và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau AD và AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau - Gv cùng hs chữa bài Bài 3: - 1 hs đọc yêu cầu - Hs quan sát hình vẽ, dùng ê ke đo nêu các cặp đường thẳng vuông góc B A C E D P Q M N R A B D C - Nhận xét chữa bài 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:Hai ĐT song song - 1 hs lên bảng chữa bài - Hs theo dõi - Hs quan sát - Hs nhắc lại - Hai đường thẳng BD và CD tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh D - 2 đường thẳng M và N vuông góc tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh 0. - 2 cạnh bàn, 2 mép trên của quyển vở - 1 hs đọc đề bài - Hs quan sát hình vẽ, nêu miệng kết quả - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở - 3 hs đọc kết quả 3 phần - 1 hs đọc đề bài - Hs dùng ê ke đo và nêu nhận xét - 3 -> 4 hs nêu kết quả Đạo đức: Tiết 8: Tiết kiệm tiền của. ( tiết 2). I, Mục tiêu: Học xong bài này, h.s có khả năng: - Củng cố hiểu biết về: được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. - H.s thực hành tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II, Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm tiền của không? - Gia đình em thực hành tiết kiệm tiền của ntn? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, HĐ1: Em đã tiết kiệm chưa MT: Hs biết hành vi nào là TKTC *Tiến hành: - Gv HD hs làm bài tập 4 sgk - Hs đọc các sự việc trong bài - Hs làm việc cả lớp: - Trong các việc nêu trên, việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm? - Trong các việc nêu trên, việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? - Em đã thực hành tiết kiệm chưa? Thực hành ntn? - Gv nhận xét, khen ngợi hs 2.3, HĐ2: Em xử lí ntn MT: Hs biết cách ứng xử khi gặp những trường hợp lãng phí tiền của *Tiến hành: - Gv HD hs làm việc theo nhóm - Gv giao tình huống, yêu cầu: - Mỗi nhóm hs thảo luận cách ứng xử của 1 tình huống - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp thảo luận +Cần phải tiết kiệm ntn? +Tiết kiệm tiền của có lợi gì? 3, Củng cố, dặn dò: - Gv kể chuyện: Một que diêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 2 hs nêu - H.s đọc sự việc đã cho trong bài - Sự việc ở ý: a, b, g, h, k - Sự việc ở ý: c, d, đ, e, i - Hs nêu - H.s thảo luận nhóm 4 tập đóng vai xử lí các tình huống - Các nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình trước lớp - Hs nêu - Hs theo dõi Sinh hoạt lớp - Nhận xét hoạt động tuần 8 - Xây dựng phương hướng hoạt động tuần 9

File đính kèm:

  • doctuan8.doc
Giáo án liên quan