Game online (trò chơi trực tuyến)?
Là loại game video nhập vai được chơi trực tuyến trên mạng internet, nó cho phép nhiều người chơi cùng loại game cùng một lúc và có thể trao đổi thông tin với nhau mà không nhất thiết phải ngồi cạnh nhau tại cùng một địa điểm.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Tác hại của game online đối với học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo quý thÇy c« cïng toµn thÓ c¸c em häc sinhNgêi thùc hiÖn: nguyÔn ®Ình ®µnTrêng THCS D©n chñ – Tø KúNgoại Khoá tổ: Khoa học tự nhiênTác hại của game onlineđối với học sinhgame onlineLà loại game video nhập vai được chơi trực tuyến trên mạng internet, nó cho phép nhiều người chơi cùng loại game cùng một lúc và có thể trao đổi thông tin với nhau mà không nhất thiết phải ngồi cạnh nhau tại cùng một địa điểm.Game online (trò chơi trực tuyến)? Nguồn gốc, xuất sứ của game online- Game online được xuất hiện được xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào năm 1991 tại Mỹ. Hiện nay, Game online đã xuất hiện ở hầu hết các quôc gia trên thế giới.- Game online du nhập vào Việt Nam từ năm 1998 và được phát triển rộng khắp khi internet trở lên phổ biến tại Việt Nam.Những Game online xuất hiện đầu tiên tại Việt NamGame Đế chếGame MUCác thể loại Game onlineGồm nhiều thể loại như: Kiếm hiệp, bắn súng, âm nhạc, thể thao.....Trên thế giới hiện nay có khoảng 270 triệu người chơi game online. Trung quốc: là quốc gia có số lượng người chơi Game online nhiều nhất khoảng 20 triệu người, trong đó có 4 triệu thanh niên nghiện Game online (là những người chơi Game online thường xuyên và bị thế giới ảo chi phối).Thực trạng chơi Game online hiện nayHoc sinh Trung Quốc nghiện Game onlneThực trạng chơi Game online hiện nayTại Hàn Quốc: số lượng người nghiện Game online cũng đã tăng gấp 15 lần, từ 3 nghìn người năm 2007 lên tới hơn 45 nghìn người vào năm 2010, trong đó học sinh chiếm gần 60%.Thực trạng chơi Game online hiện nay Tại Việt Nam: Sau 5 năm từ năm 2006 – 2010 số lượng người chơi Game online đã tăng gấp đôi, từ 1,5 triệu lên hơn 3 triệu người, trong đó tỷ lệ người chơi Game online ở độ tuổi 10- 15 tuổi là 70-80%.70 – 80% người chơi Game online ở độ tuổi 10 – 15Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghiệnGame online trong học sinh tăng lên? 1. Xung đột tâm lí Do những biến chuyển tâm sinh lý ở lứa tuổi thanh thiếu niên, muốn người lớn phải tôn trọng mình. Các bậc phụ huynh không dạy dỗ con cái họ bằng tình thương mà bằng roi vọt khiến chúng cảm thấy bất mãn và tìm đến Game online như 1 nơi để thể hiện mình và chia sẽ mọi điều ở nơi đó.2. Thiếu các địa điểm vui chơi giải trí cho trẻ emNguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghiệnGame online trong học sinh tăng lên? Địa điểm vui chơi ngoài trời giảm khiến các chỉ còn mỗi việc là lên mạng3. Sự yếu kém của cá nhânNguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghiệnGame online trong học sinh tăng lên?Một số trường hợp cho thấy họ chơi Game online quá mức vì có những thật bại trong cuộc sống hiện thực. Số khác thì nghiện do không được tôn trọng trong cuộc sống, họ mất tự tin, lo lắng và sử dụng trò chơi trực tuyến như 1 cách thể hiện mình.5. Ảnh hưởng từ những người xung quanh..............Ranh giới giữa chơi game và nghiện game hết sức mong manh. Bản thân game online là giải trí nhưng lại mang tính kích thích rất mạnh vì có thi đấu cạnh tranh, có thưởng.Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghiệnGame online trong học sinh tăng lên?4. Chơi Game online có thưởngChơi Game online tốt hay xấu?Khi khảo sát hơn 1000 người với cùng 1 câu hỏi rằng : Game online là tốt hay xấu? Thì ta có kết quả.10%: tốt74%: xấu25%: không có ý kiến gìQua trên chúng ta biết được nhìn nhận của mọi người đối với Game onlineBản thân game online không tốt cũng không xấu, cái chính là ở người chơi nó, họ chơi vì mục đích gìLấy game audition(1 game nhảy theo nhạc) ra làm ví dụChơi để giải trí- Họ chơi không 1 chút áp lực thắng thua- không xem trọng đẳng cấp- Chơi để giao lưu trò chuyện cùng bạn bè- Nghe những bài nhạc yêu thíchChơi để ganh đua- Họ cố gắng thắng bằng mọi cách- Cảm thấy hụt hẫng khi có 1 nhân vật nào đó có cấp độ cao hơn mình- Thích thể hiện phong cách bằng những bộ đồ ảo tốn hàng triệu đồngNghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?Người nghiện Game online giành quá nhiều thời gian vào việc chơi, giảm thời gian vào các việc khác như học tập, sinh hoạt. Ăn uống không đều độ, ảnh hưởng sức khỏe.Nghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?70 – 80% học sinh chơi Game online ảnh hưởng tới sức khoẻNghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?Giờ chơi Game online chiếm 80% giờ họcKết quả học tập sút kém vì Game olineNghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?Loạn tinh thần, thích bạo lực, đánh đấm, chém giết... như trong Game, thậm chí có những em say mê Game online đến mức sống trong trạng thái nửa tỉnh, nửa mơ, ngây ngây, dại dại.Bênh nhân tâm thần vì nghiện Game onlineNghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?Khi “cung không đủ cầu” cho việc chơi Game thì dẫn tới việc phạm tội để kiếm tiền đạt được mục đích của mình.Đối tượng vi phạm pháp luật nghiêm trong do ảnh hưởng từ Game onlineNghiện Game online dẫn tới hậu quả gì?Loạn tinh thần, thích bạo lực, đánh đấm, chém giết... như trong Game, thậm chí có những em say mê Game online đến mức sống trong trạng thái nửa tỉnh, nửa mơ, ngây ngây, dại dại.Nguyễn Ngọc Tuấn tại cơ quan điều tra1. Về phía gia đình: Cần quan tâm, giành nhiều thời gian chia sẻ với con, quy định giờ chơi game, hướng con tới các hình thức giải trí phong phú, lành mạnh.2. Về phía nhà trường: Nhà trường, Đoàn thanh niên cần tạo ra nhiều sân chơi giúp các em có điều kiện thể hiện khả năng, tránh ảo tưởng rơi vào tình trạng nghiện Game.3. Về phía địa phương: Cần quản lí nghiêm các địa điểm kinh doanh dịch vụ internet trên địa bàn xã theo đúng quy định của pháp luật : Thời gian mở cửa tù 6h sáng tối 23h đêm, các quan internet phải cách xa trường ít nhất 200m.4. Về phía nhà nước: Cần kiểm tra chặt chẽ, chấn chỉnh các cở sở kinh doanh dịch vụ internet có nguy cơ ảnh hưởng tới nhân cách trẻ.Để những điều trên không còn tái diễn...Và cuối cùng. - Game online là 1 hình thức giải trí, có nhiều đặc tính phù hợp với giới trẻ. Do đó là hiện tượng “hót” nhất hiện nay. - Nhưng nó cũng sẽ là 1 loại “ma túy” không kém heroin nếu ta không biết kiềm chế. - Hãy để “game sống vì ta” đừng để “ta sống vì game”.
File đính kèm:
- NGOAI KHOA 2011.ppt