I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong quá trình phát triển, xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người. Chính vì vậy mà dạy toán không ngừng được bổ sung và đổi mới để đáp ứng với sự ra đời của nó và sự đòi hỏi của xã hội. Vì vậy mỗi người giáo viên nói chung phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước đặt ra.
Qua những năm giảng dạy ở trường THCS. Tôi nhận thấy rằng các em học sinh, nhất là lớp 9 phải chịu nhiều áp lực trong việc thi cử vào các trường chuyên, trường công để định hướng cho tương lai cuả mình sau này. Mà ở các kỳ thi đó, nội dung đề thi thường rơi vào một phần kiến thức cơ bản không thể thiếu đó là chương IV – Ph¬ng tr×nh bËc hai : ®èi víi mét sè d¹ng bµi to¸n t×m tham sè liªn quan ®Õn ph¬ng tr×nh bËc hai th× hÇu nh häc sinh làm không trọn vẹn bài tập của phần này.PhÇn kiÕn thøc nµy cũng là những tiền đề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên ở THPT.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên? Để khắc phục tình trạng trên tôi đã chọn nghiên cứu một số d¹ng to¸n vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai , nó có tác dụng giúp cho học sinh có thêm các phương pháp giải bài tập về phương trình bËc hai .
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm gåm 30 học sinh của líp 9 A4 trường THCS LËp LÔ . Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế tõ cuèi th¸ng 3 ®Õn hÕt th¸ng 6 năm học 2012 - 2013.
34 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Rèn kĩ năng làm các dạng bài toán về phương trình bậc hai - Đinh Thị Thanh Mây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh vào lớp 10 hệ công lập thuộc trường THCS lập lễ , nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên tôi chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ rồi sau đó lại thụt lùi như tình trạng ban đầu nếu như không kiểm soát được thời gian ôn tập và rèn luyện của học sinh, đây cũng chỉ là một chuyên đề trong rất nhiều chuyên đề để ôn luyện cho học sinh trong nhà trường . Hơn nữa giáo viên cần phải thường xuyên hơn nữa biên soạn kiến thức củng cố và nâng cao để rèn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường.
V. KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ :
1: Kết luận :
Để thực hiện tốt công việc giảng dạy, đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi người thầy phải thường xuyên học, học tập, nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo.
Trong quá trình giảng dạy, học sinh học tập, học sinh bồi dưỡng, đọc tài liệu tham khảo. . . tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nêu trên. Hy vọng đề tài “Rèn kĩ năng làm một số dạng bài tập về phương trình bâc hai ” làm một kinh nghiệm của mình để giúp học sinh tiếp thu vấn đề này, phần nào nâng cao năng lực tư duy, sự sáng tạo và rèn kỹ năng giải các bài toán về phương trình bậc hai cho học sinh.
.
Việc Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên của trường THCS Lập Lễ đã làm cho kết quả học tập, ôn luyện của học sinh ở môn toán được nâng lên. Học sinh tự tin hơn trong học tập, ôn luyện, thêm yêu thích môn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn.
2: Khuyến nghị:
2.1. Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng các môn học, đặc biệt là môn toán trong nhà trường. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường.
2.2. Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp, biết cách áp dụng hợp lí các phương pháp, các chuyên đề toán vào quá trình giảng dạy của bản thân.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, do thời gian thực hiện ngắn nên tôi không tránh được nhứng sai sót, đối tượng học sinh có mặt bằng chưa cao. Kính mong các đồng nghiệp giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành đề tài này.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bµi tËp n©ng cao vµ 1 sè chuyªn ®Ò to¸n 9” cña Bïi V¨n Tuyªn
Một số vấn đề phát triển Đại số 9.
Tuyển tập ôn thi vào lớp 10 .
Bài tập nâng cao Đại số 9 của Vũ Hữu Bình
5.Tài liệu tập huấn: Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng
6. Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông.
7. Nâng cao Toán 9.
8. Sách giáo khoa Toán 9.
9. Sách bài tập Toán 9.
10. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán THCS.
VII. PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bảng điểm nhóm đối chứng
Bảng điểm nhóm thực nghiệm
Đề kiểm tra trước khi tác động
Đề kiểm tra sau khi tác động
1: Phụ lục 1: Bảng điểm nhóm đối chứng
STT
Họ và tên
Điểm trước tác động
Điểm sau tác động
1
Đinh Thị Châu
5
6
2
Đinh Khắc Duy
6
6
3
Nguyễn Thị Duyên
7
7
4
Đinh Thị Thanh Hạ
7
7
5
Nguyễn Thị Thu Hiền
7
7
6
Nguyễn Thị Thu Huyền
5
5
7
Vũ Văn Linh
5
6
8
Lê Thị Hoài Lương
5
6
9
Đinh Phương Nam
6
6
10
Bùi Minh phúc
6
6
11
Đinh Văn Phúc
7
7
12
Đoàn Như Quỳnh
7
6
13
Đinh Thị Mai Thanh
6
5
14
Đinh Văn Trường
6
6
15
Đinh Thị Minh Thu
7
8
2:Phụ lục 2: Bảng điểm nhóm thực nghiệm
STT
Họ và tên
Điểm trước tác động
Điểm sau tác động
1
Nguyễn Đức Anh
6
8
2
Đinh Thị Kim Ánh
6
8
3
Đinh Văn Chiến
7
9
4
Đinh Văn Duy
6
7
5
Đinh Thị Thúy Hà
6
8
6
Đinh Thị Thanh Hoa
7
8
7
Nguuễn Thị Thanh Hoa
7
9
8
Đinh Thị Thu Hương
5
8
9
Nguyễn Thị Lan
5
8
10
Đinh Tiến Nam
6
8
11
Đinh Thị Nhung
7
9
12
Lê Thị Oanh
6
8
13
Nguễn Như Phương
5
7
14
Nguyễn Thị Sương
5
9
15
Tô Thị Thu Thảo
7
8
3: Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG ( 45 phút )
Đề bài :
Bài 1:(3 ®) Cho ph¬ng tr×nh x2 + 4x + 3m+1 = 0 ( m là tham sè)
a.Gi¶i PT víi m = -2.
b. T×m m ®Ó PT cã hai nghiÖm ph©n biÖt , hai nghiệm trái dấu
Bài 2: (3 đ )T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh cã nghiÖm, tÝnh tæng vµ tÝch c¸c nghiÖm
theo m.
x2 - 2x + m = 0
Bài3: ( 4 đ ) Cho phương trình : có 2 nghiệm phân biệt .
Không giải phương trình trên, hãy lập phương trình bậc 2 có ẩn là y thoả mãn :
và
Đáp án và biểu điểm
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1
a.
víi m = -2, ta cã ph¬ng tr×nh x2 + 4x – 5 = 0
Gi¶i hÖ ta ®îc x1 = 1 vµ x2 = - 5
0,25 đ
0,5 đ
b.
* / TÝnh ®îc D’ = 4 – ( 3m + 1) = 3 – 3m
Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi D’ > 0
ó 3 - 3m > 0 ó m < 1
* / Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tr¸i dÊu
nªn a.c < 0
ó 3m + 1 < 0 ó m < -1/3
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2
+ ' =(-1)2 - m
' = 1 - m
Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm
ó ' 0
ó 1 - m 0
ó m 1
+ Theo hÖ thøc ViÐt, ta cã:
0,5 đ
1 đ
0,75 đ
0,75 đ
Bài 3
Ta có = 1 > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo h ệ th ức VI- ÉT ta c ó: x 1 + x 2 = 3 , x 1 .x 2 = 2
Mà
Vậy phương trình cần lập có dạng:
hay
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
4:Phụ lục 4 : ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI TÁC ĐỘNG ( 45 phút )
Đề bài :
Bài 1 (3 đ ): Tìm 2 số u,v biết u + v = 11 và u.v = 28
Bài 2( 3,5 đ ) :Cho phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 (1) (m là tham số).
a / CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b / Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào m.
Bài 3 ( 3,5 đ ): Cho phương trình bậc hai x2 – (m – 1)x + 2m – 7 = 0 (1).
a / Giải phương trình (1) khi m = –1.
b / Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
c / Tìm m để = 10.
Đáp án và biểu điểm
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1
Theo đề bài u, v là hai nghiệm của phương trình:
x2 – Sx + P = 0 x2 – 11x + 28 = 0(*)
Phương trình (*) có = 9 > 0 .
Vậy: hay
1 đ
1 đ
1 đ
Bài 2
a/ Phương trình (1) có = b2 – 4ac
= (2m – 1)2 – 4.2.(m – 1)
= 4m2 – 12m + 9 = (2m – 3)2 0, m.
Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b/Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình (1):
2S + 4P = -1.
Hay: 2(x1 + x2) + 4x1x2 = -1 : Đây là hệ thức cần tìm.
1 đ
1 đ
1 đ
0, 5 đ
Bài 3
a. Khi m = –1 x1 = ; x2 = .
b/ Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0 1.(2m – 7) < 0 m < .
c/ Ta có = m2 – 10m + 29 = (m – 5)2 + 4 > 0, .
Hệ thức cần tìm: 2S – P =5 2(x1 +x2) – x1x2 = 5.
5. = 10 m2 – 6m + 5 = 0 m = 1 hoặc m = 5.
Hệ thức: 2S + 4P = 1 2( x1 + x2) + 4 x1x2 = 1.
1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Ngày 16 tháng 8 năm 2013
.
Người viết:
Đinh Thị Thanh Mây
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
File đính kèm:
- Đinh Thanh Mây.doc