Nhiều người đã ca ngợi Việt Nam là một thành công. Đại diện trước đây của Ngân hàng Thế
giới tại Việt Nam, cùng với Giáo sưJoseph Stiglitz và nhiều quan chức tại Hà Nội đã nêu
nhiều chỉsốphản ánh sựthành công: tốc độtăng trưởng theo kếhoạch là 7%, tình hình xuất
khẩu lành mạnh, có những tiến bộvềgiảm nghèo, các chỉsốxã hội được cải thiện và lạm phát
thấp. Việt Nam hiện là nước nhận vốn vay lớn thứhai của Ngân hàng Thếgiới – một dấu hiệu
cho thấy Việt Nam có cơchếquản lý tốt và các triển vọng khảquan. Quảlà trong 4 tháng đầu
của năm 2003, xuất khẩu đã tăng 38% so với cùng kỳnăm trước! Sốlượng khách du lịch
nước ngoài gần đạt tới con số3 triệu và Việt Nam đang có nhiều thuận lợi do có ít rủi ro xảy
ra khủng bốvà do Hiệp định Thương mại Song phương với Hoa Kỳ(BTA). (Mặc dù cá da
trơn phải chịu mức thuếbảo hộ, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng từ1 tỷUSD
năm 2001 lên 2,4 tỷUSD năm 2002). Việt Nam dường như đang tránh được những tác động
lâu dài của dịch bệnh SARS. Việt Nam có thểlà một trong sốnhững nền kinh tế“bình
thường” có tốc độtăng trưởng cao nhất thếgiới trong năm 2003. Chắc chắn rằng đó là những
thành công.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất khẩu công nghiệp chế biến. Vì vậy, cần phải xem xét lại việc đầu tư vào các
ngành công nghiệp chi phí cao. Các dự án như vậy sẽ tạo ra một nền kinh tế có chi phí cao, có
hại cho các nhà xuất khẩu hoạt động có hiệu quả và người tiêu dùng. Trường hợp xe máy
Trung Quốc và xe Honda là một ví dụ: giá xe Honda trong nước phải giảm tới 50% mà vẫn
cao hơn giá xe Trung Quốc. Tài liệu cũng đưa ra ý kiến là mặc dù Trung Quốc là một đối thủ
cạnh tranh mạnh, Việt Nam vẫn có một số lợi thế: khu vực nhà nước nhỏ, vì vậy chi phí cho
việc tái cơ cấu sẽ không bị cao; các công ty đa quốc gia muốn đa dạng hóa địa điểm sản xuất;
Trung Quốc là một thị trường tốt cho các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam. Sự hưởng ứng
đối với Luật Doanh nghiệp cho thấy ở Việt Nam có nguồn vốn và năng lực để thúc đẩy sự
phát triển của khu vực tư nhân. Do Việt Nam nhỏ hơn Trung Quốc, Việt Nam dễ tìm những
thị trường đặc thù để có tốc độ phát triển nhanh hơn cả mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu.
Việt Nam cần tận dụng những lợi thế đó vì Việt Nam cần đạt được sự tăng trưởng nhanh và
thâm dụng lao động như trong thập kỷ trước để có thể đối phó với tình hình số lượng việc làm
nông nghiệp không tăng hoặc thậm chí giảm đi. Để làm được như vậy, Việt Nam cần hạ bớt
những rào cản như thuế thu nhập và cước phí điện thoại cao và cải thiện hệ thống ngân hàng,
hiệp hội kinh doanh cũng như chính sách ở cấp địa phương (tỉnh). Phần kết luận giới thiệu
một ma trận có cả các chính sách trong nước “kém” lẫn “tốt” đi cùng với các điều kiện kinh tế
thuận lợi hoặc không thuận lợi. Tác giả cho rằng các chính sách trong nước tác động đến tăng
trưởng mạnh hơn các điều kiện bên ngoài mặc dù bầu không khí toàn cầu lành mạnh chắc
27
chắn sẽ hỗ trợ cho tăng trưởng. Trong tình huống xấu nhất, đó là khi cải cách được tiến hành
chậm và nền kinh tế thế giới bị yếu kém thì mức tăng trưởng chỉ là 4-5%; trong tình huống tốt
nhất thì mức tăng trưởng là 10%; nếu chính sách trong nước tốt mà nền kinh tế thế giới suy
yếu thì mức tăng trưởng là 8%; nếu nền kinh tế thế giới ở vào tình trạng lành mạnh mà chính
sách kém thì mức tăng trưởng là 6%. Khi tốc độ tăng trưởng tăng thì sẽ có nhiều việc làm
hơn, công cuộc giảm nghèo cũng thu được kết quả tốt hơn và tình hình nói chung cũng sẽ ổn
định hơn.
“Thành công và thất bại: Lựa chọn đường đi đúng cho sự tăng trưởng dựa vào xuất
khẩu” Tài liệu này được viết vào tháng 6/2002 và đưa ra ý kiến là vẫn còn nhiều rào cản lớn
về mặt chính sách làm hạn chế việc tăng trưởng nhanh chóng dựa vào xuất khẩu. Thứ nhất,
tốc độ tăng trưởng thực tế thấp hơn mức được công bố chính thức tới 1-1,5%. Thứ hai, xuất
khẩu hàng công nghiệp chế biến tăng với tốc độ đáng thất vọng từ năm 1999 đến nửa đầu năm
2002. Tình hình này xảy ra là do cả các nhân tố bên trong lẫn các nhân tố bên ngoài; và tác
động thuận lợi của Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ sẽ khiến xuất khẩu tăng hơn
vào cuối năm 2002 và trong năm 2003. Tuy nhiên, việc các tổ chức đánh giá so sánh quốc tế
vẫn xếp Việt Nam ở thứ hạng thấp (không phải đánh giá uy tín trả nợ mà là về sức hút đầu tư)
cho thấy cần tiếp tục cải cách. Mức FDI tương đối thấp so với những năm 1990 và so với
Trung Quốc cũng phản ánh một số khó khăn thực sự. Việc chậm hình thành các cụm ngành
kinh tế hữu ích, tốc độ cải cách tài chính chậm và những quyết định đầu tư thiếu hiệu quả đã
hạn chế sự tăng trưởng của một nền kinh tế năng động với chi phí thấp. Cuối cùng, tài liệu đặt
ra những câu hỏi về hiệu quả về mặt thể chế của lĩnh vực giáo dục và thực trạng kém phát
triển về công nghệ thông tin. Nếu không có tiến bộ trong các lĩnh vực nói trên, khả năng cạnh
tranh của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng.
“Giúp Việt Nam có những quyết định phù hợp hơn: một tài liệu để trao đổi” Tài liệu
này được viết cho cuộc hội thảo của các nhà tài trợ tại UNDP Hà Nội. Trên cơ sở tài liệu
“Thành công và thất bại”, tác giả cho rằng viện trợ nên góp phần tích cực hơn trong việc nâng
cao năng lực thể chế. Trong quá khứ, có lẽ viện trợ đã được dùng để tài trợ cho không ít các
quyết định đầu tư và thậm chí cả những chính sách chưa biết có hiệu quả hay không. Điều
này, nếu không phải là ảnh hưởng trực tiếp, thì cũng là gián tiếp thông qua việc tài trợ cho các
dự án đầu tư cần thiết để rồi các khoản vốn khác lẽ ra dùng cho các dự án đó lại được dùng
cho các quyết định đầu tư thiếu hiệu quả. Bài viết lập luận rằng viện trợ phải được gắn kết
một cách rõ ràng với các cải cách hơn nữa mà Việt Nam cần thực hiện.
28
Phụ lục II: Mức đầu tư của các tỉnh phân theo đầu tư nhà nước, FDI và đầu tư tư nhân trong nước
Đầu tư cấp tỉnh
Đầu tư nhà nước là của năm 2000, đầu tư tư nhân trong nước là của năm 2001, FDI thực hiện là của năm 2002
Tổng, triệu USD Đầu người, USD
Tỉnh Dân số,
nghìn người,
2000
Dân số,
nghìn người,
2001
Nhà nước FDI Đầu tư tư
nhân trong
nước
Gộp Nhà nước FDI Đầu tư tư
nhân trong
nước
Gộp
An Giang 2080,3 2099,0 106,85 15,41 122,26 51,36 0,00 7,34 58,70
Bắc Cạn 280,7 283,0 26,10 2,72 28,83 92,99 0,00 9,62 102,61
Bắc Giang 1509,3 1522,0 62,60 0,03 62,63 41,47 0,00 0,02 41,50
Bạc Liêu 745,2 757,0 46,16 4,56 50,72 61,95 0,00 6,02 67,97
Bắc Ninh 948,8 958,0 64,67 36 17,27 117,74 67,95 37,58 18,03 123,56
Bến Tre 1307,2 1308,0 49,12 5,49 54,61 37,58 0,00 4,20 41,78
Bình Định 1481,6 1481,6 67,06 11,22 78,29 45,26 0,00 7,58 52,84
Bình Dương 738,4 768,0 66,47 261 80,04 407,51 90,02 339,84 104,22 534,08
Bình Phước 687,4 708,0 27,99 10,87 38,86 40,72 0,00 15,36 56,08
Bình Thuận 1066 1066 47,38 19,48 66,87 44,45 0,00 18,28 62,73
BR-VT 823,1 839,0 137,35 126 30,13 293,48 166,87 150,18 35,91 352,96
Cà Mau 1139,9 1158,0 59,36 10,72 70,08 52,07 0,00 9,26 61,33
Cần Thơ 1838,7 1852,0 130,33 17,06 147,39 70,88 0,00 9,21 80,09
Cao Bằng 497,4 502,0 31,06 6,79 37,85 62,44 0,00 13,53 75,97
Đà nẵng 699,7 699,7 111,11 0 44,86 155,97 158,80 0,00 64,11 22,92
Đắc Lắc 1862,6 1901,0 76,07 9,67 85,75 40,84 0,00 5,09 45,93
Đồng Nai 2039,3 2067,0 125,17 281 39,66 445,83 61,38 135,95 19,19 216,51
Đồng Tháp 1580,5 1593,0 73,90 7,23 81,14 46,76 0,00 4,54 51,30
Gia Lai 1020,5 1084,0 101,12 6,38 107,49 99,09 0,00 6,08 105,17
Hà Giang 618,4 626,0 41,59 6,84 48,42 67,25 0,00 10,92 78,17
Hà Nam 797,6 800,0 45,11 6,61 51,72 56,55 0,00 8,29 64,85
Hà Nội 2736,4 2842,0 745,76 41 288,86 1075,62 272,53 14,98 105,56 393,08
Hà Tây 2410,8 2432,0 87,27 13 31,10 131,37 36,20 5,39 12,90 54,49
Hà Tĩnh 1279,1 1279,1 67,46 5,51 72,98 52,74 0,00 4,31 57,05
Hải Dương 1657,5 1671,0 275,87 2 4,40 282,27 166,44 1,21 2,65 170,30
Hải Phòng 1690,8 1711,0 217,09 38,8 61,76 317,65 128,39 22,95 36,53 187,87
TPHCM 5222,1 5378,0 775,33 541 632,22 1948,55 148,47 100,60 117,56 366,62
Hoà Bình 767,6 744,0 24,83 4,04 28,87 32,34 0,00 5,43 37,78
Hưng Yên 1081,9 1091,0 45,47 26,62 72,09 42,02 0,00 44,61 66,63
Khánh Hoà 1049,2 1049,2 91,70 4 26,51 122,21 87,40 3,81 25,37 116,48
Kiên Giang 1528,1 1543,0 76,36 354,6 12,48 443,44 49,97 229,81 8,09 287,87
29
Tổng, triệu USD Đầu người, USD
Tỉnh Dân số,
nghìn người,
2000
Dân số,
nghìn người,
2001
Nhà nước FDI Đầu tư tư
nhân trong
nước
Gộp Nhà nước FDI Đầu tư tư
nhân trong
nước
Gộp
Công Tum 326,5 331,0 29,15 2,30 31,45 89,28 0,00 6,69 96,23
Lai Châu 613,3 616,0 43,03 1,49 44,45 70,17 0,00 2,42 72,58
Lâm Đồng 1038,4 1050,0 48,37 14 9,39 71,76 46,58 13,33 8,94 68,85
Lạng Sơn 710,7 715,0 37,97 6,31 44,28 53,42 0,00 8,83 62,25
Lào Cai 613,6 617,0 35,80 8,91 44,70 58,34 0,00 14,43 72,77
Long An 1330,4 1348,0 80,34 17 22,09 119,43 60,39 12,61 16,38 89,38
Nam Định 1905,3 1916,0 35,80 4,24 40,04 18,79 0,00 2,23 21,02
Nghệ An 2892,2 2892,2 189,86 20,82 210,68 65,64 0,00 7,20 72,84
Ninh Bình 888,4 892,0 42,74 5,11 47,85 48,11 0,00 5,75 53,86
Ninh Thuận 515,7 515,7 23,30 3,34 26,64 45,18 0,00 6,49 51,66
Phú Thọ 1273,5 1288,0 67,99 13,87 81,85 53,38 0,00 10,77 64,15
Phú Yên 804,2 804,2 68,72 3,32 72,03 85,45 0,00 4,12 89,57
Quảng Bình 803 803 69,22 8,76 77,98 86,20 0,00 10,91 97,11
Quảng Nam 1388,7 1388,7 76,05 0,05 76,10 54,76 0,00 0,04 54,80
Quảng Ngãi 1199,1 1191,1 77,50 263* 8,70 349,20 64,63 219,33 7,25 291,22
Quảng Ninh 1017,7 1030,0 169,50 58,09 227,60 166,55 0,00 56,40 222,96
Quảng Trị 580,8 580,8 30,79 7,.74 38,52 53,01 0,00 13,32 66,33
Sóc Trăng 1193,9 1213,0 44,44 5,98 50,42 37,22 0,00 4,93 42,15
Sơn La 906,8 922,0 35,98 1,95 37,93 39,68 0,00 2,11 41,79
Tây Ninh 978,7 990,0 49,04 46 13,85 108,88 50,10 46,46 13,99 110,56
Thái Bình 1797,2 1815,0 66,54 11,36 77,91 37,03 0,00 6,32 43,35
Thái Nguyên 1054 1062,0 71,49 9,57 81,06 67,82 0,00 9,01 76,83
Thanh Hoá 3501,1 3501,1 105,71 14 2,43 122,13 30,19 4,00 0,69 34,88
Thừa thiên
Huế
1064,4 1064,4 107,35 10,93 118,28 100,86 0,00 10,27 111,13
Tiền Giang 1620,7 1636,0 63,38 10,16 73,53 39,10 0,00 6,21 45,31
Trà Vinh 982,1 989,0 33,90 4,62 38,52 34,51 0,00 4,67 39,19
Tuyên
Quang
685,5 693,0 26,23 5,75 31,97 38,26 0,00 8,29 46,55
Vĩnh Long 1018,9 1023,0 58,97 10,92 69,90 57,88 0,00 10,68 68,56
Vĩnh Phúc 1103 1116,0 63,40 15 7,91 86,31 57,48 13,44 7,09 78,01
Yên Bái 691,6 700,0 28,27 2067,40 2,69 30,96 40,87 0,00 3,84 44,72
Cả nước 77685,5 78487,8 5784,30 1729,22 9580,91 74,46 26,34 22,03 122,83
* Khoản FDI lớn này rất có thể là đầu tư vào cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp Dung Quất. Với việc công ty dầu khí của Nga rút ra khỏi dự án, khoản đầu tư
này có thể được hạch toán chính xác hơn như một khoản đầu tư của nhà nước.
30
Phụ lục III: Tổng hợp đầu tư tính theo đầu người
Số liệu tổng hợp về đầu tư bình quân theo đầu người
(Số liệu năm 2000 về đầu tư Nhà nước, năm 2001 về đầu tư tư nhân trong nước, năm 2002 về FDI thực hiện)
Đầu tư tư nhân trong nước
FDI
Đầu tư Nhà nước
Bình quân cả
nước
Đông Nam bộ Đồng bằng sông
Hồng
Ven biển Nam
Trung bộ
Đồng bằng sông
Cửu Long
Tây Nguyên Đông Bắc và
Tây Bắc
Ven biển Bắc
Trung bộ
File đính kèm:
- Nen kinh te Viet Nam.pdf