Câu 1. (1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào:
A. Dân tộc. B. Tôn giáo. C. Nơi sinh. D. Quốc tịch.
2. Nguyên nhân nào là nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông?
A. Đường xấu. B. Ý thức của người tham gia giao thông.
C. Pháp luật chưa nghiêm. D. Phương tiện giao thông nhiều.
3. Chọn những biểu hiện đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập:
A. Chỉ chăm chú vào học trên lớp, ngoài ra không làm một việc gì.
B. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.
C. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà và lao động giúp đỡ gia đình.
D. Ngoài giờ học ở trường chỉ làm việc nhà mà không cần học bài.
4. Cấp học bắt buộc công dân phải hoàn thành:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Năm học: 2013 – 2014 môn: Giáo dục công dân 6 trường THCS Phương Tú bài kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 MÔN: GDCD 6
(Thời gian làm bài 45 phút – Ngày thi: )
Điểm
Họ tên, chữ kí người chấm thi
Họ tên, chữ kí người coi thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào:
A. Dân tộc. B. Tôn giáo. C. Nơi sinh. D. Quốc tịch.
2. Nguyên nhân nào là nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông?
A. Đường xấu. B. Ý thức của người tham gia giao thông.
C. Pháp luật chưa nghiêm. D. Phương tiện giao thông nhiều.
3. Chọn những biểu hiện đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập:
A. Chỉ chăm chú vào học trên lớp, ngoài ra không làm một việc gì.
B. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.
C. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà và lao động giúp đỡ gia đình.
D. Ngoài giờ học ở trường chỉ làm việc nhà mà không cần học bài.
4. Cấp học bắt buộc công dân phải hoàn thành:
A. Tiểu học. B. Trung học cơ sở.
C. Trung học phổ thông. D. Đại học.
Câu 2. (1 điểm) Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A
Nối
B
1. Người đi bộ.
a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen.
2. Biển báo nguy hiểm.
b. Đi sát mép đường.
3. Biển hiệu lệnh.
c. Không lạng lách, đánh võng.
4. Người đi xe đạp.
d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng.
e. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
Câu 3. (1 điểm) Điền tiếp các từ còn thiếu trong khái niệm sau đây:
“Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền ....................của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền .............................., đáng quý nhất của mỗi công dân”.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là gì? Em hãy kể 3 hành vi thực hiện đúng và 3 hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
Câu 2. (2 điểm)
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Câu 3. (2 điểm)
Em sẽ làm gì khi gặp các trường hợp sau đây:
a. Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.
b. Nhìn thấy bạn trong lớp đọc trộm nhật kí của một bạn khác.
c. Nhặt được điện thoại của người khác.
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: GDCD 6
HỌC KÌ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
B
Câu 2. (1 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
“Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân”.
Câu 3. (1 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
A
Nối
B
1. Người đi bộ.
1 - b
a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen.
2. Biển báo nguy hiểm.
2 - a
b. Đi sát mép đường.
3. Biển hiệu lệnh.
3 - d
c. Không lạng lách, đánh võng.
4. Người đi xe đạp.
4 - c
d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng.
e. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền cơ bản của công dân, được quy định trong Hiến pháp (Điều 73, Hiến pháp 1992 -> Điều 21, Hiến pháp sửa đổi 2013).
- 3 hành vi thực hiện đúng:
+ Không đọc trộm thư của người khác.
+ Không nghe trộm điện thoại.
+ Nhặt được thư đem trả lại.
- 3 hành vi xâm phạm:
+ Nghe trộm điện thoại.
+ Đọc trộm thư.
+ Xem trộm tin nhắn.
1đ
1đ
1đ
2
Hiểu và nắm vững pháp luật.
Tôn trọng chỗ ở của người khác.
Thực hiện đúng quyền của mình.
Biết phê phán, tố cáo những hành vi xâm phạm về chỗ ở của người khác.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3
Em sẽ báo cho hàng xóm, chính quyền địa phương nơi gần nhất biết để được giúp đỡ.
Khuyên bạn
Báo cho thầy, cô giáo, bố mẹ để có hình thức trả lại người mất.
0.5đ
0.5đ
1đ
File đính kèm:
- Bai kiem tra hoc ki 2(1).doc