* Khám phá khoa học– Khám phá xã hội:
- Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ đang sống .
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.
- Trẻ biết trong thế giới của loài vật cũng được phân thành nhiều nhóm khác nhau: Động vật sống trong rừng, động vật sống dưới nước, động vật sống trong gia đình, côn trùng.
- Trẻ biết phân biệt động vật nào có lợi cho con người, con nào không có lợi.
* Làm quen với toán
- Làm quen với số lượng trong phạm vi 9 thông qua các con vật.
- Trẻ thực hiện nề nếp của lớp thành thạo, phong cách học tự nhiên. Hướng dẫn trẻ với các hình thức học trải nghiệm, linh hoạt, giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng phù hợp với chủ đề:
Những con vật bé yêu
- Phát huy ở trẻ tính tích cực, nhanh nhẹn hoạt bát, trẻ phát biểu trong giờ học, trả lời rõ ràng trọn câu.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3606 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mục tiêu phát triển Chủ đề những con vật bé yêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ hát một bài hát về con vật ấy.
- Luật chơi:Đoán không chính xác sẽ bị phạt, mời bạn khác.
- Bé thi đua bắt chước tiếng kêu của từng con vật.Cho trẻ đoán.
* Kết thúc hoạt động: Hát "Gà trống, mèo con và cún con" kết hợp nhún nhảy theo điệu nhạc.
CHÔI VAØ HOAÏT ÑOÄNG ÔÛ CAÙC GOÙC
+ Góc chủ đạo: Góc Âm nhạc:
- Hát, vận động các bài hát trong chủ đề.
I/ Mục đích:
1. Kiến thức: Trẻ biết hát vận động các bài hát trong chủ đề.
2. Kỹ năng: Trẻ phản ánh được công việc của các vai chơi. Biết thể hiện rõ từng vai chơi. Hoàn thành sản phẩm ở các góc chơi. Hướng dẫn trẻ biết cách hát, vận động các bài hát trong chủ đề.
3. Thái độ: Qua vai chơi trẻ tích cực và chủ động chơi ở các góc. Biết liên kết các góc chơi và vai chơi,chơi hết mình.Giáo dục trẻ biết lợi ích vật nuôi, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi.
- Đoàn kết khi chơi và hiểu rõ luật chơi…Chơi xong biết cất đồ chơi đúng quy định.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc chủ đề, nhạc cụ các loại.
- Mũ múa…
- Hoa quả, giấy màu,nước,vật chìm nổi,hạt để gieo. Khối gỗ,lon bia, lắp ráp, lõi phim...Cây xanh, hộp giấy, hoa các loại….
III/ Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Trò chuyện
- Giới thiệu về chủ đề chơi “Thế giới động vật”. Trò chuyện với trẻ về các góc chơi.
- Giới thiệu góc chủ đạo: Góc âm nhạc. Cô hướng dẫn trẻ ở góc chủ đạo: Trẻ biết tham gia chu ý lăng nghe các bài hát trong chủ đề.
- Giáo dục trẻ trước khi chơi.
+ Hoạt động 2: Trẻ tiến hành chơi
- Cô nhập vai chơi cùng bé.
- Cô tổ chức cho trẻ trao đổi, với bé những ý tưởng về bé với thiên nhiên.
- Cùng trẻ tham gia lựa chọn các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm đó.
- Cô động viên trẻ tạo được nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo…
- Nhắc nhở trẻ hứng thú gia vào hoạt động, giao lưu với các nhóm chơi khác.
- Tiếp tục phátt triển ngôn ngữ cho trẻ một cách trọn vẹn trong quá trình giao tiếp
- Cho trẻ giao lưu các góc với nhau
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ tham quan các góc chơi, nêu nhận xét quá trình chơi.
- Cô nhận xét chung. Trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI
- NDC: Nghe các bài hát trong chủ đề.
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự chọn
I/ Mục đích:
1. Kiến thức: Trẻ biết tập trung nghe hát các bài hát về chủ đề.
2. Kỹ năng: Rèn cho trẻû kỹ năng mạnh dạn, tự tin chú ý lắng nghe, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật. Chăm ngoan, học giỏi.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát trong chủ đề.
III/ Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Nghe hát các bài hát về chủ đề.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô động viên trẻ nghe hát và hát theo nhạc nhịp nhàng, kết hợp làm điệu bộ minh họa hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- Động viên trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
+ Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo và chim sẻ.
- Cô hướng dẫn trò chơi.
- Luật chơi: Vẽ 1 vòng tròn lớn ở góc lớp là tổ chim. Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ bắt được chim sẻ ở ngoài vòng tròn.
- Cách chơi: Chon một chúa làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim 3-4m,. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “Chích, chích, chích”( Thỉnh thoảng gõ tay xuống đất như mổ thức ăn). Khoảng 30 giây con mèo xuất hiện. Khi mèo kêu “meo, meo, meo” thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và ra ngoài một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
+ Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét cuối ngày
Sĩ số:………Vắng:…………………………………………………………………………………………….
Hoạt động học:…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chơi và hoạt động ở các góc:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chơi và hoạt động ngoài trời:……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
Hướngkhắcphục:…………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TRÒ CHƠI CHỮ CÁI : l, m, n.
I. Mục Đích:
1. Kiến thức :
* Trẻ 4 tuổi: Củng cố rèn luyện kỹ năng nhận biết các chữ cái l – m - n.
* Trẻ 5 tuổi :Trẻ biết cách chơi trò chơi nhận biết chữ cái đã học, phát âm rõ ràng.
2. Kỹ năng:
* Trẻ 4 tuổi: - Phát triển kỹ năng suy đoán, đọc chữ qua hình ảnh.
* Trẻ 5 tuổi :- Phát triển ngôn ngữ sáng tạo và khả năng tư duy qua các trò chơi.
3. Thái độ:- Tham gia tốt các trò chơi.
II. Chuẩn Bị:
- Không gian tổ chức: trong lớp
- Đồ dùng phương tiện:Thẻ chữ cái, Slile, đèn chiếu,
bảng, phấn.
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: ôn kiến thức đã học
- Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao và chơi Dung dăng dung dẻ.
- À! Trong bài thơ các con vừa đọc có những con vật gì nào? (trẻ trả lời)
Có một câu đố về một con vật rất dễ thương, các cháu lắng nghe xem đó là con gì?
Con gì tai thính mắt tinh
Núp trong bóng tối ngồi rình Chuột ra
Đố là con gì? (con Mèo)
- Cô giới thiệu tranh con mèo lười ( kết hợp đọc 2 câu thơ “ Em vẽ “ ) và giới thiệu cụm từ con mèo lười
- Cho trẻ đồng thanh, cá nhân.
- Các con nhìn xem trong từ con mèo lười có những chữ gì chúng ta đã học? ( trẻ trả lời)
- Cô kích chuột cho trẻ đồng thanh, cá nhân l – m - n
Con mèo lười
2. Hoạt động 2: trò chơi
- Bây giờ cô cháu mình cùng khám phá và tìm hiểu về các con vật qua các trò chơi. Các con có thích không nào?
- Để tham gia vào trò chơi đầu tiên các con hãy chọn cho mình một bảng con và chiếc rổ để tham gia chơi ( trẻ vừa đi lấy đồ dùng vừa hát bài
“ Gà trống, mèo con và cún con “ )
Trò chơi : Rung chuông vàng
- Trên màn hình của cô sẽ xuất hiện các hình ảnh và cụm từ còn thiếu, các con hãy nhìn thật kỹ và ghi chữ còn thiếu vào bảng, khi nào cô hô 1-2-3 thì các con đưa bảng lên cho cô kiểm tra nhé!
Con Gà mái
Cho trẻ chơi 2 lần :
Lần 1 : Từ “Con gà mái”
Lần 2 : Từ “lợn con”
Cô kiểm tra và tuyên dương trẻ.
-Cô cho trẻ cất đồ dùng và hát bài “ Bà còng đi chợ “, chuyển đội hình
lợn con
Trò chơi 2 : Đi tìm chữ cái
- Luật chơi : Trẻ tìm đúng các chữ cái của đội mình
- Cách chơi : Chia trẻ làm 3 đội, đại diện của 3 đội lên nhận tin về truyền lại cho đội của mình ( tin là các chữ cái l – m – n ), các trẻ trong đội sẽ chạy lên chọn đúng chữ cái của đội mình. Đội nào chọn được nhiều thẻ chữ đội đó thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô và cháu cùng hát vui với các chữ cái l - m - n.
Chữ gì mà xinh xinh thế
Xin thưa rằng chữ l
Chữ l thì đọc làm sao? làm sao?
Xin bạn hãy đọc lên mau.
( trẻ có thẻ chữ " l " đưa lên và
cả lớp cùng đọc l )
- Cô và trẻ tiếp tục hát với 2 chữ còn lại
- Cô mở nhạc bài " Nhịp mưa rơi " và kết thúc
CHÔI VAØ HOAÏT ÑOÄNG ÔÛ CAÙC GOÙC
+ Góc khám phá khoa học
- Ghép chữ
I/ Mục đích:
1.Kiến thức: - Trẻ biết ghép các nét rời bằng xốp bitít, thành các chữ đã học.
2.Kỹ Năng: - Rèn kỹ năng quan sát, tư duy ngôn ngữ nêu ý kiến nhận xét ở trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục bé biết yêu qúy các con vật.
- Trẻ biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong.
II/ Chuẩn bị:
- Các nét rời của chữ cái, Nhạc chủ đề.
- Đồ chơi đầy đủ ở các góc.
III.Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cùng trẻ trao đổi về chủ đề chơi “thế giới động vật”. Trò chuyện với trẻ về các góc chơi.
- Giới thiệu góc chủ đạo: Góc khám phá khoa học Cô hướng dẫn trẻ ở góc chủ đạo. Trẻ biết ghép các chữ bằng xốp bitít, hột hạt… các chữ đã học.
- Giáo dục trẻ trước khi chơi.
+ Hoạt động 2: Trẻ tiến hành chơi.
- Cho trẻ nghe nhạc và lấy kí hiệu về góc chơi..
- Cô cùng chơi với bé: Gợi mở về những ý tưởng của trẻ.
- Lựa chọn các hột hạt, các nét bằng xốp pitii ghép thành chữ be` thích. Động viên bé sáng tạo trong sản phẩm của bé.
- Cô quan sát bao quát góc chơi, tham gia chơi cùng trẻ.
- Cho trẻ giao lưu các góc với nhau.\ - Tiếp tục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quá trình giao tiếp…
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét sau khi chơi
- Trẻ chơi xong cho trẻ nhận xét giờ chơi. Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI
- NDC: Giải câu đố về một số con vật nuôi.
- Trò chơi vận động: Thỏ đổi lồng
- Chơi tự chọn
I/ Mục đích:
1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết con vật qua đặc điểm được miêu tả trong câu đố.
2.Kỹ Năng: - Rèn kỹ năng quan sát, tư duy ngôn ngữ nêu ý kiến nhận xét ở trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục bé biết yêu qúy các con vật.
II/ Chuẩn bị:
- Câu đố về các con vật nuôi trong gia đình. Tranh ảnh minh họa
- Nhạc chủ đề.
III.Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Giải câu đố về một số con vật nuôi.
- Cô lần lượt đọc từng câu đố, đố trẻ, trẻ trả lới cô kết hợp cho trẻ quan sát con vật nuôi bằng nhựa, hoặc tanh vẽ cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm…
- Cô động viên trẻ trả lời to, rõ ràng…
+ Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Thỏ đổi lồng
• Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của người điều khiển (có thể dùng hiệu lệnh như: còi, vỗ tay...) tất cả thỏ phải đổi chuồng - nghĩa là phải chạy từ chuồng này sang chuồng khác. Trong lúc này những con "thỏ" chưa có chuồng phải nhanh chóng tìm lấy một chuồng mà vào. Thỏ nào chậm không có chuồng nghĩa là phải đứng ngoài, thì sẽ tiếp tục tìm chuồng mới (khác trong lần chơi sau. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Qua một hời gian, đổi những em làm "chuồng" thành "thỏ" và ngược lại.
• Luật chơi: - Khi có lệnh, bắt buộc các chú " thỏ" phải rời chuồng cũ để chuẩn bị tìm chuồng mới- Các em đứng làm chuồng không được gây khó khăn trong lúc "thỏ" đi tìm chuồng.
- Tổ chức cho bé chơi "Thỏ đổi lồng", cô động viên trẻ tham gia chơi sôi nổi, đúng luật…
+ Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét cuối ngày
Sĩ số:………Vắng:…………………………………………………………………………………………….
Hoạt động học:…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Chơi và hoạt động ở các góc:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chơi và hoạt động ngoài trời:……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
Chơi và hoạt động theo ý thích:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Hướngkhắcphục:…………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- The giuo dong vat tuan 1 chuong trinh lop ghep.docx