- Trí tuệ là vấn đề phức tạp của cả Triết học, Tâm lí học và Giáo dục học. Ở đây, chỉ xem xét trí tuệ dưới góc độ Tâm lí học và Giáo dục học. Cũng như nhiều khái niệm vốn có còn mang nặng màu sắc “đời sống”, thuật ngữ “trí tuệ” cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
- Trí tuệ biểu hiện ra nhiều mặt và liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lí khác nhau. Trí tuệ có thể biểu hiện ở mặt nhận thức như nhanh biết, nhanh hiểu, mau nhớ hoặc biết suy xét, tìm ra nhanh các quy luật, có óc tưởng tượng phong phú, hình dung ngay và đúng điều người khác nói, đến hành động nhanh trí, sáng tạo tháo vát, linh hoạt; đến các phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, sự kiên trì miệt mài.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 17069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về tâm lí học dạy học ở tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn trước lớp đối với lớp 2. (Lớp 3 bỏ qua bước này).
Chú ý: tích hợp trong khi rèn đọc đúng: từ khó, câu khó, giải nghĩa từ ở chú thích. Nhấn giọng một số từ ngữ cần thiết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Khi tìm hiểu bài HS chủ yếu đọc thầm. GV giao nhiệm vụ cụ thể (đọc thầm phát hiện những từ ngữ, chi tiết hình ảnh; đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi) để kiểm soát đọc.
- Luyện đọc lại (hoặc HTL).
- GV đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài ; lưu ý HS về giọng điệu chung của đoạn hoặc bài, những câu cần chú ý. Đối với Lớp 2-3 đọc diễn cảm chưa phải là yêu cầu bắt buộc. Do đó, tuỳ trình độ HS, GV có thể xác định mức độ cho phù hợp
- Từng HS hoặc nhóm thi đọc.
b. Đối với lớp 4-5:
- HS nối nhau đọc từng đoạn ; đọc 2-3 lượt (Với HS đọc tốt có thể cho 1 HS đọc cả bài trước khi đọc nối tiếp từng đoạn).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một - hai HS đọc cả bài.
* Chú ý: tích hợp trong khi rèn đọc đúng: từ khó, câu khó, giải nghĩa từ ở chú thích.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung bài đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại (hoặc đọc diễn cảm với những văn bản nghệ thuật).
Để luyện học sinh đọc được diễn cảm giáo viên phải giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài. Sau khi hiểu nội dung bài GV giúp học sinh tìm ra giọng đọc cả bài, giọng đọc từng đoạn. VD: Trong bài tiếng rao đêm: cần đọc với giọng kể chuyện phù hợp với tình huống mỗi đoạn : khi chậm, khi buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
Để HS đọc diễn cảm tốt cần cho học sinh biết cách nhấn giọng một số từ ngữ trong bài. Tùy theo bài mà chúng ta có cách nhấn giọng khác nhau: như nhấn giọng tựn nhiên ở các dòng thơ. (bài Cao Bằng). Nhấn giọng các từ ngũ gợi cảm, nhấn giọng các từ ngữ diễn tả âm thanh, hình dáng, các danh từ, động từ chính trong câu vv…
* Về phân bố thời gian: (tùy theo từng bài mà có sự phân bố thời gian hợp lí.
- Phần kiểm tra bài cũ: 3-5 phút
- Bài mới:
+ Phần tìm hiểu nội dung bài: Từ 8- 10 phút
+ Ưu tiên cho phần luyện đọc và các hoạt động về đích: 20 phút.
**=**=**=**=**
Mô đun TH 14
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
I. Sự cần thiết của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC (lớp 3):
Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Chính vì vậy phân môn LTVC có nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
II. Mục đích của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC lớp 3:
Hiện nay, nhà trường tiểu học đang từng bước ĐMPPDH lấy học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào bài giảng để nâng cao chất lượng giờ dạy.
Bản thân tôi cũng như đồng nghiệp đều nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy học LTVC. Bên cạnh những em tiếp thu nhanh, nắm chắc kiến thức thì vẫn còn có em lúng túng, chưa nắm chắc kiến thức.
Chính vì vậy để thực hiện tốt việc thiết kế KHBD theo hướng tích cực, tôi xin đưa ra một số giải pháp để thống nhất quy trình lên lớp, phương pháp và hình thức dạy học LTVC.
III. Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập:
Nội dung dạy học:
Mở rộng vốn từ.
Ôn luyện về kiểu câu và các thành phần câu.
Ôn luyện về một số dấu câu cơ bản.
Làm quen với so sánh và nhân hóa.
Các hình thức luyện tập:
Các bài tập về từ:
Các bài tập về câu.
Các bài tập về dấu câu
Các bài tập về biện pháp tu từ.
IV. Các biện pháp dạy học chủ yếu:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập (Bằng câu hỏi, lời giải thích).
Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ.
Cung cấp cho học sinh một số tri thức cơ bản về từ, câu, dấu câu:
Kiến thức rút ra qua các bài tập.
V. Quy trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. GTB
b. Hướng dẫn luyện tập.
- Giáo viên tổ chức:
+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập
+ Làm mẫu
+ Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ về kiến thức.
c. Củng cố dặn dò
Chốt kiến thức, nêu yêu cầu về nhà.
VI . Những khó khăn vướng mắc :
1. Giáo viên:
- Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo.
- Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu quả.
- Gv còn làm thay học sinh nhiều.
- Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn.
2. Học sinh:
- Vốn từ còn nghèo.
- Chưa xác định được yêu cầu bài tập.
VII. Giải pháp:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy. Định hướng cụ thể phương pháp và hình thức tổ chức cho từng hoạt động
- Luôn gắn luyện tập với thực hành.
- Tích cực sử dụng đồ dùng.
- Ngôn ngữ giáo viên trong sáng.
2. Học sinh:
- Tích cực đọc sách, báo.
- Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn ở trong lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước khi làm.
**=**=**=**=**
THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Môc tiªu:
- T×m đđược mét sè tõ ng÷ chØ gép nh÷ng người trong gia ®×nh (BT1).
- XÕp được c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ vµo nhãm thÝch hîp (BT2).
- §Æt đđược c©u theo mÉu Ai lµ g×? (BT3 a/b/c).
- Cã ý thøc dïng tõ, ®Æt c©u chÝnh x¸c.
II. Chuẩn bị:
- B¶ng líp viÕt s½n BT2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra bµi cò: 5 phót
1. Tìm hình ảnh so sánh trong câu:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy
2. Đặt một câu theo mẫu: Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét
- Gv ghi điểm.
B. Bµi míi: 27phót
1. Giíi thiÖu bµi: 1' (GV giíi thiÖu)
2. HD lµm BT: 26'
a. Bµi tËp:
- §äc yªu cÇu BT
- Gv giải thích : Từ ngữ chỉ gộp (chỉ 2 người)
- Gv ghi
- Gv yêu cầu nhận xét
- Gv yªu cÇu ®Æt c©u víi tõ t×m ®îc.
- Gv chốt.
b. Bµi tËp 2:
- Yªu cÇu häc sinh ®äc + x¸c ®Þnh yªu cÇu.
- Gv gi¶ng: ThÕ nµo lµ thµnh ng÷ vµ tôc ng÷?
+ Trong c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ nµy ®· thÓ hiÖn t×nh c¶m cña cha mÑ ®èi víi con c¸i, cña con ch¸u ®èi víi «ng bµ, cha mÑ, cña anh chÞ em víi nhau.
+ Gv gi¶i thÝch c©u: “ Con hiÒn, ch¸u th¶o”, con cã cha nh nhµ cã nãc, con c¸i kh«n ngoan vÎ vang cha mÑ.
+ Gv cho hs th¶o luËn theo nhãm bµn.
+ yªu cÇu b¸o c¸o
+ Gv chèt ®¸p ¸n ®óng.
+ Gv gi¶ng, liªn hÖ: Cha mÑ lµ ngêi yªu th¬ng ta nhÊt, lu«n che chë vµ b¶o vÖ ta. V× vËy mçi chóng ta cÇn ngoan ngo·n, häc tËp tèt ®Ó «ng bµ, cha mÑ vui lßng, ®Ó vÎ vang cha mÑ...
c. Bµi tËp 3:
- yªu cÇu häc sinh ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu.
- Gv mêi häc sinh nh¾c l¹i ng¾n gän néi dung c¸c bµi tËp ®äc.
- Gv gäi 1 HS lµm mÉu phÇn a.
- GV yªu cÇu häc sinh nãi cho nhau nghe nh÷ng c©u m×nh ®Æt.
- YC HS nãi c©u võa ®Æt.
- GV chèt: mÉu c©u Ai lµ g× ?
C. Cñng cè, dÆn dß: 3phót
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- GV nh¾c HS vÒ nhµ HTL 6 thµnh ng÷, tôc ng÷ ë BT2.
- HS lµm miÖng, nhận xét
- Đọc và xác định yêu cầu.
- Đọc mẫu.
- Nghe, tìm thêm
- HS nêu
- Nhận xét
- §Æt c©u.
- 1 HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- L¾ng nghe
- L¾ng nghe + nh¾c l¹i
- Th¶o luËn
- B¸o c¸o, nhËn xÐt
- L¾ng nghe, nªu hiÓu biÕt cña m×nh vÒ nh÷ng c©u thµnh ng÷, tôc ng÷.
- L¾ng nghe, nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m víi nh÷ng ngêi trong gia ®×nh.
- Thùc hiÖn
- HSG
- 2 HS
- Nhãm 4
- HS ®Æt c©u + líp nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
Trên đây là bài viết thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học năm học 2013-2014.
Người viết bài thu hoạch
Phạm Văn Bảy
PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA BGH
Nội dung bồi dưỡng
Tổng điểm
Điểm TB
Xếp loại
Kiến thức bắt buộc
Kiến thức tự chọn (NDBD3)
NDBD1
NDBD2
Mô đun TH1
Mô đun TH7
Mô đun TH12
Mô đun TH14
Điểm
XL
Điểm
XL
Điểm
XL
Điểm
XL
Điểm
XL
Điểm
XL
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- BAI THU HOACH BDTX 20132014.doc