Một số sáng kiến trong dạy phép cộng phân số ở Tiểu học

I/ Phần mở đầu: trang 2.

II/ Thực trạng trang 2.

III/ Biện pháp thực hiện trang 2.

IV/ Tổ chức thực hiện trang 3.

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số sáng kiến trong dạy phép cộng phân số ở Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC I/ Phần mở đầu: trang 2. II/ Thực trạng trang 2. III/ Biện pháp thực hiện trang 2. IV/ Tổ chức thực hiện trang 3. I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Do yêu cầu của xã hội trình độ học sinh (về mặt âm thức) càng ngày càng nâng cao và chương trình ngày càng phát triển, đa dạng và phong phú. Do vậy phương pháp và trình độ của người giáo viên ở tiểu học cũng cần phải thay đổi và nâng cao thường xuyên. Trong quá trình dạy học bằng kiến thức tự có và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp của những người đi trước nên trong bài viết này tôi có một só ý kiến nhỏ trong những phương pháp “ Dạy thực hiện phép cộng phân số ở bậc tiểu học”. Nhằm giúp học sinh đặc biệt là học sinh là con em đồng bào dân tộc ít người , biết tư duy trong học tập, nắm vững kiến thức đạt hiệu quả cao. Từ đó có tính ham học hỏi hơn nữa lại giúp học sinh nắm vững kiến thức để làn nền tảng cho học sinh học tiếp những lớp trên. II/ THỰC TRẠNG. 1)Thực trạng học sinh Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy bước đầu thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số các em thực hiện tốt song khi dạy cộng hai phân số khác mẫu số các em thường lúng túng bước quy đồng về dạng cùng mẫu số. - Khi cộng nhiều phân số các em chưa biết ghép các phân số cùng nhóm để tính ( tính còn chậm). -Kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính còn lúng túng, yếu. 2) Thực trạng giáo viên: Đa số các giáo viên khi dạy phần phân số thường lung túng .Chưa truyền đạt hết khả năng kinh nghiệm của mình cho học sinh . Điều đĩ thúc dục tơi làm sang kiến này ,mong giúp được phần nhỏ khả năng truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Từ những thực trạng trên qua quá trình tích luỹ kinh nghiệm tôi đưa ra một số ý kiến như sau: - Về phương pháp: Phương pháp truyền đạt phải ngắn gọn, dễ hiểu, giúp học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu để học sinh có tính ham học và đạt kết quả cao. - Phải trình bày được lý thuyết chung: Cho học sinh nắm chắc. - Ra nhiều ví dụ sát với lý thuyết ( tại lớp) có mở rộng nâng cao tại chỗ ( trong khuôn khổ thời gian lên lớp của 1 – 2 tiết, mỗi tiết có 40phút . - Ta đã biết trong phép tính cộng phân số gồm các phần cơ bản sau: + Cộng hai phân số cùng mẫu. + Cộng hai phân số khác mẫu. + Cộng tổng nhiều phân số. IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN. - Để cho học sinh hiểu được phần này và tiếp tục cá phần sau ta phải thông qua các bước như sau: * Bước 1: Phải giúp cho học sinh hiểu được bản chất và ý nghĩa của phân số ( một tíêt). - Lấy mô hình trong thực tế. VD: Một quả cam chia hai người đều nhau thì mỗi người là quả cam ( Tức một nửa quả). - Phân số là số có dạng: m = với a n b o ( Vì không thể chia một số cho số o). b n a = tử, b= mẫu. Nghĩa là = không xác định ( Vô Nghĩa). VD1: ; ; .. đều là phân số. vì a , b không bị hạn chế ( Chỉ cần a#b) . Vậy ; ; đều là các phân số có mẫu số = tử số ( tử = mẫu). Hay với cách khác. 1 là phân số của mọi phân số. = 0 ; b# 0 Số 0 là phân số của mọi phân số bất kì có tử = 0. Vì = 5; = 6 mọi số tự nhiên bất kì đều là phân số có mẫu số = 1. Chú ý: Cũng có thể lấy mô hình khác trong thực tế để học sinh hiểu rõ về phân số hơn. VD2: Một tấm vải dài 5 m, Lúc đầu chia 5 người đều nhau Lúc sau chia 8 người đều nhau. Ta cói thể làm + Dùng hình vẽ 5m Lúc đầu ( cả tấm vải chia 5 phần) ( 1 phần = tấm vải). Mỗi người khi đó có cả tấm vải = 5:5 =1m. Lúc sau Cả tấm chia 8 phần 1 phần = cả tấm vải. Lúc này mỗi người có ( cả tấm vải = (mét vải). cũng có thể cho học sinh biết rõ hơn phân số ( b# 0). Là một phép chia ( a chia cho b). có thể chia hết cho b hoặc không chia hết cho b ( khi a không chia hết cho b thì biểu diễn dưới dạng phân số gọn hơn). * Bước 2: hướng dẫn thực hành 2 phân số cùng mẫu. VD1: Có hai quả cam = nhau mỗi quả chia cho hai người đều nhau. Hỏi cả hai người có tất cả bao nhiêu quả cam? Ta có mô hình sau: quả quả : cho 2 người : cho 2 người quả quả Ta có: Một người có số cam là ø quả. Vì 2 người như nhau tô độ lớn của 2 quả cam = nhau. Nếu cả 2 người có + = = = 1 quả. Đáp số 1 quả. VD2: có một chiếc bánh trưng chia cho 4 người đều nhau. Hỏi 3 người có tất cả bao nhiêu bánh. Cả bánh trưng chia cho 4 phần bằng nhau. 1 phần nhỏ = cả bánh. Như vậy: Một người có cái bánh. 3 người có tất cả + + = = cái bánh. Đáp số: cái bánh. Như vậy ta thấy qua 2 ví dụ trên ta đã thực hiện cộng phân số có cùng mẫu số ( lấy tử số + tử số ) mẫu dữ nguyên . Trong 2 trường hợp trên tử mẫu thì cùng thực hiện tương tự . VD3: Tính tổng của A = + (1 ). Cũng như con người đặt tên để mà gọi, vậy thì giá trị của biểu thức cũng vậy ta đặt A B M bất kỳ để gọi mà thôi. Từ 1 ta có: V P (1) + = = = 4. Tổng quát: Muốn cộng các phân số từ 2 phân số trở lên ta thành lập 1 phân số mới mà mẫu số bằng mẫu của các phân số đã cho và tử số = tổng của tất cả các tử số ban đầu. VD4: S = + + + ( a,c,m,n thuộc N, ( b# o) N Ta có phân số: S = Nghĩa là: S’ = S = + + + = VD5: Tính S = + + + Ta có : S’ = S = = = 3 * Chú ý: Khi cộng nhiều phân số có cùng mẫu số ta có thể góp các phân số thành từng nhóm rồi cộng các nhóm lại để được kết quả nhanh hơn( các nhóm ghép phải chẵn số) . Đây là tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phân số. + + + + = ( + ) + ( + ) + = ( + ) + ( + ) + VD6: Tính S = + + + + + Ta ghép phân số thứ nhất với phân số thứ tư. phân số thứ hai với phân số thứ năm. phân số thứ ba với phân số thứ sáu. Ta có: S = ( + ) + ( + ) + ( + ). = + + = = VD7: Thực hiện giải toán nhanh ở lớp, kiểm tra tại chỗ sự thông minh của học sinh. Tính: S = + + + .. + + + + Tính tổng của 20 phân số liên tiếp Để học sinh tự làm 3 – 4 phút. Sau đó chữa tại lớp. Cách làm đầu tiên phải chú ý. + = + = + = ----------------------------- + = ( Tổng 2 phân số đều bằng ) Còn dư lại 10 ở giữa và 20 ở cuối Do vậy ta có cách làm . Cắt phân số và ở giữa và cuối lại thành một nhóm, còn lại 9 nhóm. Khi đó: S = ( +) + ( + ) + +( + ) + ( +ø ) = + + + + = + = + S = Chú ý 2: Phân số có tử < mẫu thì < 1 < 1 Ví dụ: a< b à <1 < 1 Phân số có tử > mẫu thì > 1 >1 Ví dụ: a> b à > 1 > 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)Sách giáo khoa lớp 4 mơn Tốn 2)Phương pháp dạy Tốn ở bậc Tiểu học :Tác giả PHẠM ĐÌNH THỤC, Nhà xuất bản Đại Học sư phạm Hà Nội

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM NAM HOC 2006 - 2007..doc