Một số phương pháp và cách tổ chức dạy học mới gây hứng thú cho học sinh khi học môn mĩ thuật

 Mĩ thuật là một trong những môn khoa học của nghệ thuật,được bộ giáo dục đưa vào chương trình dạy học chính khóa ở cấp tiểu học .Bởi vì học mĩ thuật là đem lại niềm vui cho con người ,giúp cho mỗi người nhìn ra cái đẹp đang hiện hữu ở xung quanh mình ,nó thật gần gũi và đáng yêu.

 Đồng thời,mĩ thuật còn giúp cho người học tự tạo ra cái đẹp theo ý muốn của riêng mình và cũng có thể thưởng thức nó ngay trong sinh hoạt thường ngày ,làm cho cuộc sống thêm hài hòa và hạnh phúc hơn .

 Chính vì thế,giáo viên chuyên trách giảng dạy bộ môn mĩ thuật không chỉ truyền đạt kiến thức đến học sinh học sinh bằng cách đọc cho học sinh chép hoặc giáo viên vẽ mẫu trước trên bảng cho học sinh nhìn và vẽ theo trước đây.Phương pháp dạy học như thế này đã quá cũ và lạc hậu ,bởi vì không phát huy được tính tích cực ,chủ động và sáng tạo của học sinh .Làm cho học sinh thụ động ,thiếu tự tin ở bản thân mình .

 Vì vậy,trong nghị quyết TW IV khóa VII của Đảng đã chỉ rõ: “Phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học ,bậc học cùng với nhà trường và xã hội áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề”.Đồng thời ,trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ,phải lấy học sinh làm trung tâm ,giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn gợi ý để học sinh thực hiện .

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phương pháp và cách tổ chức dạy học mới gây hứng thú cho học sinh khi học môn mĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học hợp tác các nhóm nhỏ từ 4 – 6 học sinh . + Phương pháp trực quan . + phương pháp quan sát . + Phương pháp vấn đáp . + Phương pháp sử dụng trò chơi. + Phương pháp thực hành luyện tập . + Phương pháp tích hợp. Về cách tổ chức dạy học ; + Trong quá trình dạy học ,giáo viên luôn gữi vai trò là người tổ chức ,là người điều khiển hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh .Vì thế người giáo viên phải nghiên cứu và lựa chọn để sử dụng những phương pháp có sức cuốn hút học sinh thông qua đó học sinh có thể khám phá ra những điều mới lạ mà các em chưa được biết . Những hoạt động học của học snh là nói , đọc,ghi chép,làm báo cáo ,thực hành ,thảo luận,điều tra nghiên cứu được đặt vào những tình huống của đời sống thực tiển gần gũi với học sinh .Người học được trực tiếp quan sát ,thảo luận giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của riêng mình .Qua đó học sinh có điều kiện nắm được các kiến thức mới kĩ năng mới ,đồng thời sẽ phát huy được tiềm năng sáng tạo của từng cá nhân học sinh . Thực hiện dạy và học theo hướng tích cực không có nghĩa là gạt bỏ những phương pháp dạy học truyền thống trước đây mà đổi mới phải mang tính kế thừa dựa trên phương pháp củ kết hợp phát huy phương pháp mới .Bởi vì không cố phương pháp nào là tối ưu mà các phương pháp đó phải kết hợp đang xen với nhau để hổ trợ cho nhau thì mới đạt được hiệu quả cao. Trong nhiều năm qua ,về mặt hoạt động nhận thức thì các phương pháp thực hành là tích cực hơn phương pháp trực quan ,còn phương pháp trực quan thì tích cực hơn phương pháp dùng lời .Tuy nhóm các phương pháp dùng lời là lời của thầy ,lời của trò và lời của sách đóng vai trò là nguồn tri thức chủ yếu trong đó đặt biệt là lời của thầy . Các phương pháp vấn đáp thì chủ yếu là học sinh thực hành với sách ,học sinh thảo luận rồi báo cáo kết quả ,phương pháp này phát huy được tính tích cực của người học. Trong nhóm các phương pháp trực quan thì trực quan là nguồn chủ yếu dẫn đến kiến thức mới ,người thầy đóng vai trò là người tổ chức hướng dẫn nội dung học tập qua phương pháp trực quan ,học tự khám phá ra những tri thức mới cụ thể như : khi dạy bài thường thức mĩ thuật ở phần xem tranh .Thay vì ta yêu cầu học sinh xem tranh trong sách giáo khoa như trước đây rồi đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời thì ta nên phóng tranh to lên giấy rồi cho các em thảo luận nhóm ,giáo viên là người tổ chức hướng dẫn và đưa ra những câu hỏi chung để các em cùng nhau trả lời về mguồn gốc của bức tranh ,về cái đẹp của bức tranh theo cảm nhận của từng em ,đến khi học sinh báo cáo thì giáo viên chốt lại ý chính và bổ sung kiến thức mà các em chứ tìm thấy được . Khi dạy học phương pháp mới bằng cách tổ chức như thế này người giáo viên không phải nói nhiều và cũng không áp đặt các em phải trả lời theo ý của thầy .Đồng thời ,giáo viên còn đưa cho các em vào một thế giới nghệ thuật bằng ngôn ngữ hội họa đầy sự phong phú và hấp dẫn .Về phần các em học sinh sẽ rèn luyện được tính mạnh dạn phát biểu ,tích cực khi tìm hiểu kiến thức mới .bởi vì trong phần báo cáo của mình ,các em cần có sự cộng tác của bạn bè trong lớp học .Từ đó chúng ta tạo điều kiện cho các em phát triển khả năng quan hệ giao tiếp . Hình thức dạy học theo nhóm là sự sáng tạo và linh động của từng giáo viên ,cần phải tính toán thật chính xác để đảm bảo tính khoa học ,phù hợp với thời gian cho phép thì mới đạt được hiệu quả cao . Tùy tình hình cụ thể của từng lớp học ,giáo viên có thể chia nhóm có 4 học sinh hoặc 6 học sinh .Giáo viên bộ môn nên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm sắp xếp chổ ngồi cố định cho từng học sinh sao cho phù hợp với trình độ nhận thức của các em để trong quá trình học tập giúp các em đạt hiệu quả cao hơn .Giáo viên nên phân chia nhóm trưởng và thư kí của nhóm .Giáo viên nên cần quy định rõ ràng đối với các thành viên khi hợp nhóm phải giữ trật tự ,không làm ồn ào ảnh hưởng đến nhóm bạn .Khi tổ chứ nhóm ổn định rồi thì việc tạo nhóm và tách nhóm sẽ không mất nhiều thời gian . Trong quá trình hoạt động nhóm ,giáo viên cần có sự theo dỏi sâu sát ,toàn diện bằng cách ghi cụ thể yêu cầu trên bảng phụ ,giáo viên nên có biện pháp uốn nắn kịp thời và nhận xét công khai trước lớp đối với từng nhóm .Về ý thức tham gia thảo luận nhóm ,nhận xét kết quả của bài làm từng nhóm ,nhóm nào trật tự thảo luận tốt ,hoàn thành tốt sẽ được đánh giá cao và ngược lại . III.Bài học kinh nghiệm : Giáo viên phải được học tập chương trình thay sách từ lớp 1 – 5 phải có tinh thần tự học tự rèn để nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ ,đặt biệt là về kiến thức đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn mĩ thuật . Giáo viên nên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học khi lên lớp . Nâng cao chất lượng soạn theo phương pháp mới . IV. Kết luận : Thực tế hiện nay trang thiết bị dùng cho môn mĩ thuật ở các trường tiểu học còn rất hạn chế như : Chưa có phòng học vẽ riêng cho môn mĩ thuật . Tranh ảnh minh họa cho từng bài học còn thiếu rất nhiều . Đối với những trường ở vùng nông thôn sâu ,học sinh còn thiếu cả sách vở và dụng cụ học tâp. Đó cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của môn mĩ thuật .Đây là thực trạng chúng ta cần phải tìm cách khắc phục những khó khăn để cho giờ học mĩ thuật đạt được kết quả cao hơn .Chúng ta cần cố gắng trang bị cho mình không chỉ về phương pháp ,cách tổ chức dạy học hợp lí mà còn phải chuẩn bị đầy đủ cả về trang thiết bị dạy học của môn mĩ thuật sao cho phù hợp với từng nội dung bài học ,phù hợp với yêu cầu của địa phương ,để từ đó tiết dạy càng thêm phong phú và thành công mĩ mãn . Phụng Hiệp ngày tháng năm 2009 Người viết Đỗ Tiến Sĩ Phòng GD &ĐT Phụng Hiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỤNG HIỆP Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ******* ******** BIÊN BẢN SINH HOẠT TỔ KHỐI I/ Thời gian địa điểm Hôn nay vào lúc ..ngày tháng ,,,,,,,,,,,,năm ..tại trường tiểu Học Phụng Hiệp .Tiếm hành họp tổ khối .tháng.năm. II/Thành phần tham dự 1/ Đ/cchức vụ 2/ Đ/cchức vụ 3/ Đ/cchức vụ 4/ Đ/cchức vụ 5/ Đ/cchức vụ + Trong đó GV vắng có phép : + Trong đó GV vắng Không phép : III/ Nội dung cuộc họp : Đ/c chức vụ ..thông qua chương trình và thời gian làm việc bao gồm các vấn đề sau : 1/Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua : 2/ Thông qua kế hoạch tuần tới : 3/ Ý kiến đóng góp chung : 4/ Phát biểu ý kiến và phân công công việc cụ thể của từng đ/c trong khối : 5/ Kiểm tra duyệt hồ sơ sổ sách của từng đồng chí Gv trong khối : VI/ Nội dung cụ thể : Báo cáo sỉ số Lớp 5A1 Sỉ số : Nữ :Tăng:.Giảm Họ tên: Lớp 5A2 Sỉ số : Nữ :Tăng:.Giảm Họ tên: Lớp 5B Sỉ số : Nữ :Tăng:.Giảm Họ tên: Lớp 5C Sỉ số : Nữ :Tăng:.Giảm Họ tên: 1/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua ( các biện pháp chỉ đạo dạy và học ) Ưu điểm : Hạn chế: : 2/ Thông qua kế hoạch tuần tới :( Chỉ đao GV soạn bài sử dụng đồ dùng dạy học , phù đạo học sinh yểu ,bồi dưỡng học sinh giỏi ) . ... 3/ Ý kiến đóng góp chung : : 4/ Phát biểu ý kiến và phân công công việc cụ thể của từng đ/c trong khối : : 5/ Kiểm tra duyệt hồ sơ sổ sách của từng đồng chí Gv trong khối : : : Biên bản kết thúc vào lúc .giờ .cùng ngày có thông qua các thành viên trong khối ,các thành viên trong khối thống nhất cao. Chủ tọa cuộc họp Thư kí Khối trưởng Các thành viên trong khối 1/. 2/. 3/. 4/.. PHIẾU TƯỜNG TRÌNH TIẾT DẠY Họ và tên người dạy :.Năm sinh :. Trình độ đào tạo :...Năm vào nghề:.. Tên bài dạy :...Môn:. Lớp:Trường tiểu học:Huyện( TX): THỜI GIAN TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG PHẦN ĐÁNH GIÁ DỰA VÀO THANG ĐIỂM Tổng số điểm .. Xếp loại tiết dạy . Ngày .tháng năm 2012 Xác nhận Người dạy Người dự ( Tổ ,khối trưởng hoặc BGH ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Ở CẤP TIỂU HỌC ( Kèm theo công văn số:10358/BGDĐT – GDTH Ngày 28/9/2007 của Bộ GD&ĐT) Họ, tên người dạy:. Tên bài dạy :.. Lớp:Trường tiểu học Quận, huyện:Tỉnh,TP: Các lĩn vực Tiêu chí Điểm tối da Điểm đánh giá I . Kiến thức ( 5 điểm ) 1,1 Xác định được vị trí,mục tiêu,chuẩn kiến thức và kĩ năng ,nội dung cơ bản,trọng tâm của bài dạy . 1.2 Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống. 1.3 Nội dung dạy đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái đọ tình cảm ,thẩm mĩ ) 1.4 Khai thác nội dung bài học nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh . 1.5 Nội dunh bài học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới các đối tượng, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép ( nếu có ). 1.6 Nội dung cập nhật những vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh của học sinh . II . Kĩ năng sư phạm ( 7 điểm ) 2.1 Dạy học đúng đặt trưng bộ môn,đúng loại bài ( lí thuyết,luyện tập,thực hành, ôn tập) 2.2 Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh. 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức,kĩ năng môn học và theo hướng đổi mới . 2.4 Xử lí các tình huống sư phạm phù hợp đối tượng và có tác dụng giáo dục. 2.5 Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học,kể cả ĐDDH tw3j làm thiết bị, có hiệu quả . 2.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng,đẹp, trình bày bảng hợp lí. 2.7 Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu của bài dạy và phù hợp với thực tế của lớp học . III . Thái độ sư phạm ( 3 điểm ) 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh. 3.2 .Tôn trọng và đối sử công bằng với học sinh . 3.3 .Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học tập . IX . Hiệu quả ( 5 điểm ) 4.1. Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên, hiệu qủa và phù hợp với đặt điểm học sinh tiểu học. 4.2. Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài học, có tình cảm, thái độ đúng . 4.3. Học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học và biết vận dụng vào các bài luyện tập Cộng : 20 XẾP LOẠI TIẾT DẠY Loại tốt

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc