Một số kinh nghiệm nhỏ sử dụng có chất lượng đồ dùng dạy học cho học sinh lớp 4

Nói đến việc nâng cao chất lượng dạy và học cho HS tiểu học là nói đến việc không ngừng đổi mới phương pháp dạy học. Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng tiếp thu bài tốt cho HS đó là việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tất cả các môn học đặc biệt ở chương trình lớp 4, là giai đoạn 2 của phân mônTNXH; bắt đầu các bài viết tập làm văn, chính tả, kể chuyện.những bài ngữ pháp, từ ngữ được học thành từng tiết. Chương trình toán cũng khó hơn, trừu tượng hơn. chính vì vậy trong công tác soạn bài người giáo viên phải xác định yêu cầu kiến thức trọng tâm cần cung cấp với việc chuẩn bị các điều kiện, phương tiện đồ dùng dạy học.

Như chúng ta đã biết, nếu sử dụng đồ dùng hợp lý đúng lúc, đúng chỗ sẽ làm cho học sinh hiểu rõ quá trình hình thành kiến thức mới một cách trực quan, củng cố vững chắc hơn các kiến thưc cơ bản cho HS. Tuy nhiên, sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào cho có hiệu quả đang còn là vấn đề nhiều năm nay vẫn trăn trở.

Năm học 2007-2008, tôi đã sử dụng một số kinh nghiệm nhỏ phần nào nâng cao chất lượng sử dụng đồ dùng dạy học cho HS lớp 4.

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kinh nghiệm nhỏ sử dụng có chất lượng đồ dùng dạy học cho học sinh lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị 20 triệu đồng có tavs dụng dạy trong nhiều tiết học, nhiều môn học vậy mà một năm chỉ được sử dụng đôi 3 lần phục vụ cho thực tập hay thao giảng. Một số giáo viên khác lại nghĩ rằng cứ đưa ra tranh ảnh hoặc vật thật cho HS quan sát là đảm bảo điều kiện để giải nghĩa từ hoặc khi làm thí nghiệm trong phân môn khoa học chưa đảm bảo khoa học. Chỉ bản đồ chưa dùng thước ngòi mà dùng thước gỗ để chỉ... bên cạnh đó cũng có trường hợp giáo viên lạm dụng quá nhiều tranh ảnh, vật thật hiện có trong một tiết dạy như đưa ra một số tranh ảnh mà HS đã được tiếp xúc hàng ngày làm hạn chế sự phát triển tư duy, liên tưởng tượng tưởng của HS. Ví dụ: Khi giảng từ biển cả, tàu thuyền, đối với HS vùng biển giáo viên không cần giới thiệu mà HS vẫn biết, hoặc với HS Miền núi cao khi giảng từ: Ruộng bậc thang, nương rẫy... giáo viên để HS tự liên tưởng và giải nghĩa từ không cần tranh vẽ hoặc bài: " nghiên cứu khoa học " lớp 4, nhiều giáo viên khi giảng từ " nhà khoa học" đã sưu tầm rất nhiều tranh ảnh của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới để giới thiệu cho HS điều này cần, nhưng chưa đủ nếu giáo viên không giúp HS hiểu rõ thế nào là nhà khoa học. 2- Nguyên nhân: - Cán bộ phụ trách thư viện thiết bị còn phải kiêm nhiễm nhiều việc khác nên việc mượn trả gặp nhiều khó khăn. - Lượng đồ dùng nhiều, song sắp xếp chưa khoa học. - Chưa nắm được chắc đồ dùng của các tiết học từ đầu năm. - Sử dụng thiết bị chưa thành thạo. - Đồ dùng tự làm chưa đảm bảo còn mang tính chất đối phó. - Sau khi dạy lớp 4 năm học 2007-2008, tôi nhận thấy sử dụng đồ dùng dạy học trong giờ học hết sức quan trọng. Vì vậy tôi đã chọn nội dung này để rút kinh nghiệm nhỏ sử dụng chất lượng đồ dạy học cho học sinh lớp 4. III/ Nội dung: 1- Đối với nhà trường: Đề nghị nhà trường bố trí cán bộ phụ trách thư viện, thiết bị có thời gian làm việc phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi trong việc mượn và trả đồ dùng. Vận động phụ huynh đóng cho mỗi lớp đựng đồ dùng. 2- Soạn riêng đồ dùng theo từng loại ( cả trường). Cán bộ thư viện phải kiểm kê và ghi rõ theo danh mục. Sắp xếp theo danh mục từng môn, từng lớp mà công ty thiết bị đã làm. Ví dụ: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Kể chuyện... riêng tranh ảnh, bản đồ không cặp nẹp treo mà cho vào tuý ni lông dạy theo từng môn, từng lớp riêng biệt xếp theo thứ tự, vì cặp nẹp dễ quăn mép và rất dễ rách. Mặt khác tập hợp danh mục tất cả các đồ dùng dạy học dùng chung và danh mục đồ dùng dạy học trong các va ly ( chi tiết từng bức tranh ), phân loại, lập thêm một hệ thống danh mục theo môn, theo đề tài... Ví dụ: Tranh về đồng bằng, về sông biển, về đồi núi, về thành thị, về công nghiệp, về sinh hoạt hội hè, về di tích lịch sử, về các loài thú, về các loại lông vú, về các loài bò sát, về côn trùng, tôm cá, đồ vật, hoa quả, cây cảnh, giáo dục dân số, giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường, dụng cụ TDTT, dụng cụ dạy toán, dụng cụ thí nghiệm,... ( có nhiều tên tranh ảnh vừa ở danh mục này vừa ở danh mục khác). Khi giáo viên cần dụng cụ dạy học thuộc danh mục loại nào thì chỉ cần tìm trong danh mục loại đó xem có hay không, sau đó sang cột "địa chỉ" để biết bức tranh đó ở bộ tranh nào trong kho hoặc trong vali khối lớp mấy để lấy cho giáo viên mượn. Ví dụ: Quả Sầu Riêng bộ tiếng việt 1 hoặc tiếng việt 4, nếu bộ tranh đó không có tại kho thì chỉ đến mượn vali ở lớp 4 Lập được danh mục này giáo viên chuyên trách tìm và soạn thiết bị tranh rất nhanh (trong vòng 2 phút). Đồng thời sử dụng tối đa các loại dụng cụ dạy học không chỉ dùng riêng cho lớp nào. Giáo viên phấn khởi khi đến mượn đồ dùng mà không phải lục tung cả một tập tranh dày, mất thời gian... Khi giáo viên trả tranh (dưới mỗi bức tranh có in sẵn môn, lớp) căn cứ vào "địa chỉ" chúng ta xếp trả vào vali đựng bộ ấy. 3- Nắm vững những tiết học cần đồ dùng và đồ dùng gì theo từng tuần ngay từ đầu năm học: - đầu năm học, ngay trong ngày họp tổ đầu tiên chúng tôi đã chia nhau trong toàn khối, lập nên danh sách đồ dùng trong từng tuần của tất cả các môn theo mẫu sau: Ví dụ: Tuần 4 Thứ Tên môn Tên bài Đồ dùng Mục đích 5 -Tập đọc -Toán -Lịch sử - Tre Việt Nam -Đo khối lượng -Ngô Quyền - Tranh vẽ cây tre -Cân, quả cân -Tranh Ngô Quyền Giảng từ giảng từ... Giảng nội dung bài 6 -Toán -Khoa học -Kỹ thuật -Bảng đơn vị -Ba thể của nước -Đính khuy -Đo khối lượng -Vật thật, nước lạnh, đá, nước sôi -Mẫu - Giải thích và cho học sinh thấy rõ bảng đơn vị đo khối lượng - Giải thích và hướng dẫn cách làm - HS xem và thực hành. bằng cách này, ngay từ đầu năm chúng tôi đã thống kê được.... cần dùng những đồ dùng nào cần phải làm thêm Ví dụ: Bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài, diện tích, vật thật... 4- Tập huấn những thiết bị, đồ dùng mà giáo viên chưa thành thạo.... Chúng tôi đã tổ chức một buổi tập huấn sử dụng đèn chiếu và các đồ dùng khó sử dụng hoặc làm thử các thí nghiệm cần thiết thường là vào buổi sinh hoạt chuyên môn của tuần sau khi đã thăm lớp, dự giờ hoặc thảo luận một số vấn đề-chúng tôi lại trao đổi về vấn đề dụng cụ dạy học sau khi mươn cho cả tuần Ví dụ: Ở tuần 8 khi mượn đồ dùng xong nhận thấy có bài TN "Thắng cảnh" có những từ ngữ cần giảng bằng đèn chiếu, chúng tôi bố trí đưa đèn chiếu, tìm phim và thực hành thử xem phim còn đạt yêu cầu không, chỗ nào cần bổ trợ bằng lời để học sinh dễ hiểu. * Tất cả giáo viên đều phải nắm chắc cách sử dụng đèn chiếu để linh hoạt khi sử dụng Đèn chiếu gồm một máy chiếu, một điều khiển, một máy lắp phim, màn chiếu là, bức tường để sử dụng đèn chiếu được tốt giáo viên cần bố trí một chỗ quy định đặt đèn chiếu ngay từ đầu năm và phần màn hình là một bức tường thật sạch (tốt nhất là màu trắng), giáo viên phải tập trước (khi không có học sinh) ngay từ đầu năm để khi đưa ra trước học sinh mình phải sắc nét, không lúng túng mất thời gian Ví dụ: Khi giảng bài từ ngữ tuần 24 Giảng từ đồng ruộng, nương rẫy, ruộng bậc thang, giáo viên cần chú ý để phim theo thứ tự để từ nào cần giảng trước từ nào giảng sau thì cài phim sau, tránh trường hợp giảng từ này mà chiếu hình kia. Chú ý: để xuôi phim tránh trường hợp hình phát ra bị lộn ngược * Đặc biệt khi sử dụng đèn chiếu học sinh rất thích, rất ham học và hiểu bài rất nhanh bởi rất sinh động và thực tế. Ngoài ra trong buổi chuyên môn chúng tôi còn làm thử các thí nghiệm cần thiết Ví dụ: Thí nghiệm về chưng nước, cách làm sạch nước, ba thể của nước, tính chất của nước... 5- Tự sưu tầm và làm thêm đồ dùng hoặc vật thật: Cũng trong nhưng buổi sinh hoạt chuyên môn đầu năm chungs tôi liệt kê ra những đồ dùng cần thiết mà còn thiếu trong bộ đồ dùng Ví dụ: Bàn chóng, các lược đồ, bảng cài xoay dạy phần đơn vị đo dung tích, độ dài, khối lượng.... Để thêm phần sinh động trong tiếp thu bài giảng chúng tôi đã phân công nhau làm đồ dùng các đồ dùng về các lược đồ kháng chiến... cái đèn nháy vào các điểm tấn công để khi giảng đến điểm nào thì nháy đèn sáng để thêm phần hấp dẫn Ví dụ 1: Lược đồ kháng chiến chống quân Tống gồm 5 bóng đèn nháy tại các điểm Lạng Sơn, Chi Lăng, Đại La, Hoa Lư đường tiến của địch màu trắng, đường tiến của quân ta màu đỏ, đường chạy của địch màu đen... Ví dụ 2: Lược đồ Quang Trung đánh phá quân Thanh gồm đồn địch: gắn bóng nháy 14 đồi Đường tiến của quân ta màu đỏ, quân Tây Sơn chặn đường rút lui của địch màu vàng, quân Tây Sơn phòng ngự màu nâu, quân Thanh rút chạy màu đen. Lược đồ được làm bằng xốp rẻ tiền, bóng đèn loại nhỏ nhất tất cả trị giá 15.000đ. Kết quả nhận thấy khi sử dụng biểu đồ di động này học sinh tiếp thu bài tốt hơn hẳn so với giảng ở sách giáo khoa, tinh thần yêu nước của học sinh cũng được tăng lên vì quá hấp dẫn... Môn toán: đã làm được một hộp quay dạy phần đơn vị và đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo dung tích... - chất liệu làm bằng bìa 3 hộp dài hơn HCN gấp 3 lần...7 hộp nhỏ kích thước ống diêm Điền tên đơn vị vào 3 mặt của từng hộp, một mặt để trắng. ( Tấn, km, km ) ( Tạ, hm,hm) ( Yến, dam, dam) ( Kg, m, m) ( Hag dm, dm) ( Dam, cm, cm) (Gam, mm,mm) - Gián tiếp 7 hộp tương tự: Ghi 3 mặt: Mặt 1: 10 tạ, Mặt 2: 10 hm, Mặt 3: 10 hm 10 yến 10 dam, 10 dam tấn km km ................................................................................. ................................................................................ Dùng một dây cước xâu vào giữa các hộp nhỏ theo thứ tự như sách giáo khoa + Buộc vào bên trên + Buộc vào bên dưới Hộp quay ( khi chưa dạy hoàn toàn mặt trước khung ra ngoài) Tất cả các hộp có 4 mặt bằng nhau và xoay được./ * Hộp quay khi dạy: Hộp quay khi dạy các hộp nhỏ xoay được nên dạy đến phần nào GV xoay đến phần đó đến đơn vị nào xoay đến đơn vị đó.Cũng tương tự như thế chúng tôi đã tự làm được phần đọc viết số có nhiều chữ số, chât liệu giấy bìa và gỗ, hoặc trong tiết nhạc dùng xốp cắt các nốt nhạc,kẻ khuông nhạc... Khi học những bài có tranh sưu tầm cần cho HS tự sưu tầm. Lớn hơn m m Nhỏ hơn m km hm dam m dm cm mm 6- Sử dụng tối ưu các đồ dùng: Để tất cả các lớp đều sử dụng được các đồ dùng tự làm có hiệu quả mà cả tổ chỉ cần làm mỗi loại một chiếc và sử dụng được, bộ đèn chiếu lúc cần thiết chúng tôi xin phép lãnh đạo những tiết cần sử dụng đèn chiếu hoặc đồ dùng tự làm cho chuyển tiết. Ví dụ: Khi dạy bài: Quang Trung Đại phá quân Thanh cần lược đồ...... để giảng bài 3 lớp 4 phải đổi tiết Lịch sử của ngày thứ 2 lớp 4 A tiết 3, lớp 4 B tiết 4, lớp 4 C chuyển chiều để cùng được sử dụng... IV- Kết quả đối chứng: Chưa sử dụng các phương pháp trên Sử dụng phương pháp trên - Giáo viên ngại mượn đồ dùng - Sử dụng đèn chiếu không thành thạo - Giáo viên siêng mượn đồ dùng - Sử dụng thành thạo khi dạy bài cần đèn chiếu V- Bài học kinh nghiệm: * Để sử dụng đồ dùng có hiệu quả chúng tôi cần: - Biết soạn đồ dùng theo từng bài. - Nắm vững những tiết hoạc cần đồ dùng và cần đồ dùng gì. - Nắm chắc cách sử dụng các thiết bị đồ dùng. - Biết tự làm thêm các đồ dùng cần thiết. - Bố trí chéo tiết để sử dụng tối ưu các đồ dùng. - Ngoài ra cần chọn những ngôn từ cần thiết bổ trợ cho đồ dùng.

File đính kèm:

  • docSKKN1(1).doc