Một số đề kiểm tra bồi dưỡng học sinh giỏi tham khảo

Đề1: Trong tác phẩm Tuỳ viên thi thoại, Viên Mai – nhà lí luận phê bình nổi tiếng của Trung Quôc thời Thanh cho rằng:

“Kẻ làm thơ không được đánh mất đi tấm lòng trẻ thơ.

(Dẫn theo SGK Ngữ văn 10 – NXB GD 2006 – Tr 208)

Anh (chị) hiểu gì về ý kiến của Viên Mai? Chọn và phân tích một bài thơ để minh hoạ cho ý kiến trên.

Đề 2: Bàn về thơ Tố Hữu, Xuân Diệu từng khẳng định: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. (SGK Văn học 12 – NXB GD 2000 – Tr 151).

Dựa vào sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu, anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên.

Đề 3:

Anh (chị) có suy nghĩ gì nếu kết thúc truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải là cảnh đám cưới của Đào với Dịu và kết thúc truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu là cảnh Lãm gặp lại Nguyệt

Đề 4: Hình ảnh người phụ nữ trong ba tác phẩm: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Vợ nhặt của Kim Lân và Mùa lạc của Nguyễn Khải.

Đề 5: Đánh giá về những thành tựu của Thơ mới, trong bài Một thời đại trong thi ca - Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho rằng:

“Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế. Cùng lòng tự tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thời trước.

Bằng những hiểu biết về Thơ mới, anh (chị) hãy chững minh ý kiến trên.

Đề 6: Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong hai tác phẩm: Hai đứa trẻ của Thạch Lam và Đời thừa của Nam Cao.

Đề 7: Trong bài Thời và thơ Tú Xương, Nguyễn Tuân viết:

“Thơ là mở ra một cái gì mà trước trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là bị phong kín.

Từ ý kiến này, anh (chị) hiểu gì ở quan niệm về thơ của Nguyễn Tuân? Bình luận ý kiến trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề kiểm tra bồi dưỡng học sinh giỏi tham khảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mệ̃T Sễ́ Đấ̀ KIấ̉M TRA Bễ̀I DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THAM KHẢO _________________________________________ Đề1: Trong tác phẩm Tuỳ viên thi thoại, Viên Mai – nhà lí luận phê bình nổi tiếng của Trung Quôc thời Thanh cho rằng: “Kẻ làm thơ không được đánh mất đi tấm lòng trẻ thơ’’. (Dẫn theo SGK Ngữ văn 10 – NXB GD 2006 – Tr 208) Anh (chị) hiểu gì về ý kiến của Viên Mai? Chọn và phân tích một bài thơ để minh hoạ cho ý kiến trên. Đề 2: Bàn về thơ Tố Hữu, Xuân Diệu từng khẳng định: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình’’. (SGK Văn học 12 – NXB GD 2000 – Tr 151). Dựa vào sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu, anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên. Đờ̀ 3: Anh (chị) có suy nghĩ gì nờ́u kờ́t thúc truyợ̀n ngắn Mùa lạc của Nguyờ̃n Khải là cảnh đám cưới của Đào với Dịu và kờ́t thúc truyợ̀n ngắn Mảnh trăng cuụ́i rừng của Nguyờ̃n Minh Chõu là cảnh Lãm gặp lại Nguyợ̀t Đề 4: Hình ảnh người phụ nữ trong ba tác phẩm: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Vợ nhặt của Kim Lân và Mùa lạc của Nguyễn Khải. Đề 5: Đánh giá về những thành tựu của Thơ mới, trong bài Một thời đại trong thi ca - Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho rằng: “Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế. Cùng lòng tự tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thời trước’’. Bằng những hiểu biết về Thơ mới, anh (chị) hãy chững minh ý kiến trên. Đề 6: Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong hai tác phẩm: Hai đứa trẻ của Thạch Lam và Đời thừa của Nam Cao. Đề 7: Trong bài Thời và thơ Tú Xương, Nguyễn Tuân viết: “Thơ là mở ra một cái gì mà trước trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là bị phong kín’’. Từ ý kiến này, anh (chị) hiểu gì ở quan niệm về thơ của Nguyễn Tuân? Bình luận ý kiến trên. Đề 8: Có ý kiến cho rằng: “Thơ ra đời cốt để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người’’. (Nguyễn Đăng Mạnh / Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách / NXB Văn học / 2003 – Tr 104). Phân tích một hoặc một số bài thơ để chứng minh ý kiến trên. Đề 9: Sự nhất quán và vận động, phát triển của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hai tác phẩm: Chữ người tử tù và Người lái đò sông Đà. Đờ̀ 10: Kết thúc tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đã để cho nhân vật Chí Phèo giết Bá Kiến và tự sát. Theo em, có thể có những cách kết thúc khác không? Vì sao Nam Cao lại chọn cho Chí Phèo một kết cục như vậy? Đề 11: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh. Để đạt được một lúc ba điều ấy đối với các thi sĩ vẫn là điều bí mật’’. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một bài thơ mà anh (chị) tâm đắc. Đề 12: Trong lời đề tự tập thơ của mình, Sóng Hồng viết: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp .... Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng’’ Anh (chị) hiểu gì về ý kiến trên? Làm sáng rõ bằng việc phân tích một vài bài thơ mà anh (chị) tâm đắc. Đề 13: “Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức là nguyên tắc mĩ học tạo nên cái đẹp của tác phẩm thi ca’’ (Béc-tôn Brêch – Nhà viết kịch Đức). Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm rõ bằng một vài trường hợp cụ thể. Đề 14: Nhà thơ Tố Hữu đã nói: “Thơ phải làm cho người ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình người’’. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. Đề 15: “Ngoài việc phản ánh đầy đủ sự thật của đời sống, văn học còn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình. Từ đó hiểu được sâu sắc hơn sự thật của bản thân mình’’ (Hoàng Ngọc Hiến / Văn học và học văn / NXB VH 1997 - Tr23) Anh (chị hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 16: Lép Tônxtôi nói: “Khi đọc tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu là tính cách tác giả thể hiện trong đó” Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến trên? Liên hệ với những tác phẩm của Nguyễn Tuân hoặc Nam Cao để làm sáng tỏ vấn đề. Đề 17: Nhà văn Tuôc-ghê-nhep đã nói về những đặc điểm tiêu biểu của một nghệ sĩ chân chính: “Cái quan trọng trong tài năng văn học ... và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất cứ tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của mình. Đúng thế, cái quan trọng là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ người nào khác”. Bình luận ý kiến trên. Đờ̀ 18: Cùng viết về số phận người lao động trong xã hội cũ nhưng kết thúc truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao là cảnh Chí Phèp giết Bá Kiến rồi tự sát và hình ảnh "cái lò gạch cũ'' còn kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trong tưởng tượng của Tràng. Hai kết thúc này gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì?

File đính kèm:

  • docMOT SO DE THI HOC SINH GIOI THPT THAM KHAO.doc
Giáo án liên quan