Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học Lớp 12

Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Nếu giải theo cách thông thường thì mất rất

nhiều thời gian. Vậy hãy học thuộc nhé.

1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : CnH2n+2O2

Số đồng phân C

nH2n+2O2

= 2

n-2

( 1 < n < 6 )

Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :

a. C

3H8

O = 2

3-2

= 2.

b. C

4H10

O = 2

4-2

= 4.

c. C

5H12O = 2

5-2

= 8.

2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : CnH2nO

Số đồng phân C

nH2n

O = 2

n-3

( 2 < n < 7 )

Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là:

a. C

4H8

O = 2

4-3

= 2.

b. C

5H10

O = 2

5-3

= 4.

c. C6H12O = 2

6-3

= 8.

pdf94 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học Lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020. 9.(CĐ-11)Câu 50: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu đựơc dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là 93 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Hơi nước, oxi tác dụng với than nóng đỏ 10.(KB-11)Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. 11.(KB-11)Câu 34: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%. Axit nitric-muối nitrat 12.(KA-11)Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. 13.(KA-11)Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. 14.(KA-11)Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. 15.(KB-11)Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Bài tập hỗn hợp-Tự chọn lượng chất 16.(KA-11)Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%. Điện phân 17.(KA-11)Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. 18.(KA-11)Câu 3: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. 19.(CĐ-11)Câu 37: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 2,24 lít. Ph¶n øng nhiÖt nh«m 20.(CĐ-11)Câu 20: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 5,6 gam. B. 22,4 gam. C. 11,2 gam. D.16,6 gam. 21.(KB-11)Câu 8: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,14 mol. B. 0,08 mol. C. 0,16 mol. D. 0,06 mol. Hçn hîp Cu (hoÆc Fe) vµ Fe2O3 t¸c dông víi axit 22.(CĐ-11)Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là A. 54,0. B. 59,1. C. 60,8. D. 57,4. 94 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 23.(KA-11)*Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là: A. 1,24. B. 3,2. C. 0,64. D.0,96. 24.(KA-13)*Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 2 C. 3 D. 4 8- Đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon. (2) 1.(KB-11)Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 2.(KB-11)Câu 47: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng A. vitamin A. B. ete của vitamin A. C. β-caroten. D. este của vitamin A. 3.(CĐ-11)Câu 41: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 4.(KB-11)Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 8. B. 7. C. 9. D. 5. 5.(CĐ-11)Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH=CH2. C. CH3-CH=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3. 6.(KA-11)Câu 41: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 7.(KA-11)*Câu 60: Cho dãy chuyển hóa sau Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 8.(CĐ-11)*Câu 54: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6. 9.(CĐ-11)Câu 15: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. 10.(KA-11)Câu 20: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. 11.(KB-11)Câu 50: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol. 12.(KB-11)Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85. 13.(KA-11)Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. 14.(KA-11)Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D.CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. +C2H4 +Br2, as KOH/C2H5OH xt.t0 tỉ lệ mol 1:1 t0

File đính kèm:

  • pdfDE CUONG ON THI DAI HOC MON HOA 20132014.pdf
Giáo án liên quan