Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần “xé, dán giấy” môn thủ công ở lớp 1 – Trường Tiểu học Tân Quan

Nghệ thuật tạo ra cái đẹp, sự sáng tạo đòi hỏi phải có đôi bàn tay khéo léo và sự cảm nhận thẩm mỹ của mỗi con người. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì sự phát triển công nghệ ngày càng mạnh mẽ. Chính điều này dẫn đến những tác phẩm nghệ thuật công nghệ ngày càng nhiều, những tác phẩm nhờ đôi bàn tay khéo léo của con người ngày càng ít đi. Mà những tác phẩm nghệ thuật nhờ đôi bàn tay khéo léo của con người xác thực hơn, mang tính nghệ thuật hơn. Phân môn thủ công cũng góp phần vào sự thành công của những tác phẩm nghệ thuật đó.

Ngay từ khi còn học mẫu giáo các em đã được làm quen với môn thủ công. Lên lớp 1 các em sẽ được tập về kĩ năng của môn thủ công. Kĩ năng đầu tiên đó là kĩ năng xé, dán giấy. Đây là một kĩ năng quan trọng bước đầu rèn luyện đôi bàn tay khéo léo của con người để tiếp tục rèn luyện các kĩ năng khác của phân môn thủ công góp phần tạo ra con người lao động mới: cần cù, cẩn thận, ham hiểu biết, sáng tạo và đam mê nghệ thuật.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9767 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần “xé, dán giấy” môn thủ công ở lớp 1 – Trường Tiểu học Tân Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xác định phương pháp tổ chức dạy học phần xé, dán giấy môn thủ công ở lớp 1. Từ đó vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn kĩ thuật và thực hành các thao tác tạo ra sản phẩm mang tình thẩm mĩ, sáng tạo của phần “xé, dán giấy” môn thủ công ở lớp 1 cho hiệu quả nhất. Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy tự tin và chủ động dạy phần “xé, dán giấy”,tiết học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia nhiệt tình vào giờ học hơn. Đối với học sinh có năng khiếu ngày càng có nhiều sản phẩm đẹp. Với học sinh chậm, năng khiếu hạn chế tự tin hơn. Học sinh ở lớp 1 tôi đang giảng dạy hầu hết thực hiện được và hoàn thành sản phẩm ngày càng tốt hơn. Qua vài năm nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên trong 4 lớp ở khối 1, tôi thu được kết quả học tập môn thủ công như sau: NĂM HỌC TỔNG SỐ HỌC SINH HOÀN THÀNH TỐT (A+) HOÀN THÀNH (A) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 2010 - 2011 82 8 9,8% 74 90,2% 2011 - 2012 73 9 12,3% 64 87,7% 2012 - 2013 104 16 15,4% 88 84,6% 2013 - 2014 107 17 15,9% 90 84,1% Từ kết quả trên cho thấy 100% các em đạt mức độ hoàn thành trở lên, không có học sinh chưa hoàn thành. So sánh năm học trước với năm học sau. Cho thấy số lượng và tỉ lệ học sinh đạt kết quả hoàn thành tốt có kết quả cao hơn. Điều này chứng tỏ phương pháp tổ chức cho học sinh học “xé, dán giấy” tự nhiên và hiệu quả, nó quyết định rất nhiều đến kết quả học tập của học sinh. Cùng với việc nghiên cứu của mình và thời gian giảng dạy trực tiếp trên lớp, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, phổ biến kinh nghiệm tổ chức phương pháp dạy học tốt cho học sinh xác định rõ yêu cầu của bài, tổ chức cho các em được hoạt động có hiệu quả, học sinh được hướng dẫn thực hành phù hợp với nội dung từng bài. Dần dần các em hình thành được thói quen làm được các sản phẩm và yêu thích sản phẩm mình làm ra, yêu quý lao động và phát huy được tính sáng tạo, năng khiếu của mình. Giúp học sinh hoàn thiện hơn về Đức, Trí, Thể, Mĩ của con người Việt Nam. C. KẾT LUẬN Dạy học các dạng phần “xé, dán giấy” của môn thủ công ở lớp 1 giúp học sinh nắm được kiến thức trong môn thủ công giúp học sinh xé, dán giấy tạo một số hình đơn giản. để đạt được điều đó giáo viên cần chú ý: Trong quá trình giảng dạy giáo viên không nên nóng vội, mà phải bình tĩnh trong thời gian không phải ngày một ngày hai. Đặc biệt luôn xem xét phương pháp giảng dạy của mình để điều chỉnh phương pháp sao cho phù hợp với việc nhận thức của học sinh, gây được hứng thú học tập cho các em. Phải nghiên cứu để nhận thức rõ về vị trí, nhiệm vụ của phần kiến thức vừa dạy. Không ngừng học hỏi trao đổi với đồng nghiệp để nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên không được áp đặt học sinh mà coi nhiệm vụ học của học sinh là quan trọng, là nhân tố chủ yếu cho kết quả giáo dục. Luôn gợi mở khám phá tìm tòi biện pháp tốt nhất cho học sinh nắm chắc kiến thức hoàn thành các sản phẩm. Rèn cho học sinh tư duy thông minh, sáng tạo, làm việc độc lập, nâng cao kết quả tự học của mình: tạo cho học sinh có niềm tin ttrong học tập, có hứng thú đặc biệt trong học tập. Giáo viên luôn luôn giải quyết vướng mắc cho học sinh. Giáo viên phải tôn trọng nghiêm túc thực hiện giáo dục, giảng dạy theo nguyên tắc từ những điều đơn giản mới đến nâng cao, khắc sâu… Cần chú ý giáo dục thẩm mĩ, giáo dục yêu lao động trong khi dạy học sinh Để học sinh nắm vững phần “xé, dán giấy” của môn thủ công ở lớp 1 giáo viên cần lưu ý: Tìm ra phương pháp sao cho phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh Học sinh cần nắm được các bước tiến hành thực hành sản phẩm. Cần tổ chức cho học sinh theo các hình thức tổ chức có thể theo nhóm, cá nhân, có thể làm việc cả lớp để phát huy tốt hiệu quả giờ dạy. Lưu ý cho học sinh trình bày sạch sẽ, khoa học, cần giữ gìn bảo quản các các sản phẩm đã học và thực hành. Việc dạy học phần “xé, dán giấy” của môn thủ công ở lớp 1 là một vấn đề còn nhiều nan giải. Vì thời gian có hạn năng lực trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu tìm ra được phương pháp tốt nhất tổ chức dạy học phần “xé, dán giấy” của môn thủ công ở lớp 1. phần nghiên cứu có thể chưa sát, chưa sâu. Tôi thiết nghĩ nếu chỉ nghiên cứu đề tài này chưa đủ. Do đó trong những năm tiếp theo, nếu có điều kiện tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này để hoàn thiện hơn và mở rộng phạm vi trong phân môn thủ công ở tiểu học. Những đề xuất Dạy học các dạng phần “xé, dán giấy” của môn thủ công ở lớp 1 là nguồn cung cấp cho học sinh có nhả năng tự xé, dán giấy tạo hình để trang trí góc học tập một số đố vật, đồ chơi…; bồi dưỡng tư duy, năng khiếu, khả năng sáng tạo cho học sinh. Muốn vậy: Đối với học sinh Các em cần quan tâm, xác định dược tầm quan trọng của môn này. Các em cần dược động viên, khích lệ kịp thời, đúng lúc của mọi người để kích thích các em có nhiều cố gắng vươn lên trong học tập. Đó là Gia đình – Nhà trường – Xã hội. Đối với giáo viên Không ngừng học hỏi tìm tòi tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ công nghệ thông tin, sách vở và từ chính các em học sinh. Nắm chắc nội dung chương trình; ý tưởng sách giáo khoa làm nền tảng cho việc phát huy ý tưởng của mình; dạy sát đối tượng học sinh; lựa chọn phương pháp hình thức tồ chức phù hợp với mỗi dạng bài. Đặc biệt phải có tâm huyết với nghề; luôn đặt học học sinh là trung tâm; có trách nhiệm với việc học của học sinh và bài dạy của mình; động viên gần gũi, giúp đỡ học sinh. Đối với nhà trường và cấp quản lí Nhà trường cần tạo điều kiện cơ sở vật chất để giáo viên và học sinh có thể học tập nâng cao kiến thức. Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung cấp các loại sách tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn. Động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên, học sinh đạt nhiều thành tích cao trong giảng dạy và học tập. Quan tâm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Với kết quả đạt được, qua áp dụng kinh nghiệm ở cơ sở, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn thủ công ở Trường Tiểu học Tân Quan. Để sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả tốt hơn, tôi xin chân thành đón nhận sự góp ý của cấp quản lí, các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn. ………………..XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN……………… ˜¡™ Tân Quan, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Văn Vang ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ KHỐI …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGIỆM THỦ CÔNG.doc