I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
_ HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn )
_ Có thói quen quan sát , nhận xét các pho tượng thường gặp
_ HS yêu thích giờ tập nặn
II- CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: _ GV chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ
_ Anh của các tác phẩm điêu khắc
2/Học sinh :_ Vở tập vẽ
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Mĩ thuật Tuần 21 - Bài: Tìm hiểu về tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : MĨ THUẬT TUẦN: 21
BÀI : TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
Ngày thực hiện:
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
_ HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn )
_ Có thói quen quan sát , nhận xét các pho tượng thường gặp
_ HS yêu thích giờ tập nặn
II- CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: _ GV chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ
_ Aûnh của các tác phẩm điêu khắc
2/Học sinh :_ Vở tập vẽ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
20’
1 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
của các em
3/Bài mới:
*Giới thiêu bài: GV giới thiệu ảnh một số tượng đã chuẩn bị và gợi ý HS quan sát , nhận biết
_Các em thường thấy các bức tượng ở đâu ?
+ Tượng làm đẹp thêm cuộc sống
_ Tượng và tranh có gì khác nhau ?
Yêu cầu HS kể môt vài pho tượng quen thuộc
_ Hãy kể các pho tượng em biết ?
_ Em có nhận xét gì về các bức tượng đó ?
*Hoạt động : Tìm hiểu về tượng
_GV hướng dẫn các em quan sát ảnh hoặc các pho tương phật và tóm tắt
+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh
+ Các pho tượng này hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam ( Hà Nội ) hoặc ở trong chùa . Tượng phập có thể nhìn thấy các phía ( trước , sau , nghiêng ) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem
_ Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở Tập vẽ 3 và đặt những câu hỏi gợi ý sau
+ Hãy kể tên các pho tượng
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ , tượng anh hùng liệt sĩ ?
+ Hãy kể tên chất liệu của một pho tượng
_ GV bổ sung ý kiến trả lời của HS và nhấn mạnh
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng : có tượng trong tư thế ngồi ( phật trên toà sen ) , có tượng đứng , tượng chân dung
+Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình chùa , miếu mạo ( Vídụ : Tượng Phật bà Quan Aâm nghìn mắt , nghìn tay ở chùa Bút Tháp – Bắc Ninh )
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên , cơ quan , bảo tàng , quảng trường , trong các triễn lãm mĩ thuật ( Ví dụ : tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả : tượng mơi có tên tác giả
4 Củng cố :_Quan sát các pho tượng thường gặp
_ Quan sát các dùng màu ở các chữ in hoa trong báo , tạp chí
5 Dặn dò: + Bài nhà: Tập vẽ hay nặn một bức tượng mà em thích
+ Chuẩn bị: Vẻ trang trí
_HS nghe giới thiệu .
+Tượng có nhiều trong đời sống xã hội ( ở chùa , ở các công trình kiến trúc , công viên , bào tàng và các gia đình
+Tranh vẽ trên giấy , trên vải , trên tường bằng bút lông , bút chì , phấn màu …. Và bằng nhiều chất lượng khác nhau như : màu nước, màu bột , sơn dầu …Tranh vẽ trên mặt phăng nên nên chỉ thấy mặt trước
+Tượng được tạc , đắp , đúc ,…. Bằng đất đá , thạch cao , xi măng …. Có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước , mặt sau , mặt nghiêng ) Tượng thường chỉ có một màu ( trừ tượng phật ở chùa để cúng và một số tượng dân gian
_Tượng Bác Hồ , tượng các danh nhân ở địa phương .
_HS nhận xét .
_HS quan sát .
-HS quan sát hình vở vẽ.
_HS nêu tên các pho tượng trong vở vẽ
_Đá , gỗ , thạch cao , gốm
HS quan sát tượng và tranh
*Các ghi nhận, lưu ý :
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
File đính kèm:
- BAI 21 MI THUAT.doc